Công văn số 5460/TCT-KK của Tổng cục thuế ngày 18/12/2015 quy định thời điểm gửi mẫu 06/GTGT



1. Đối với DN, HTX đang áp dụng phương pháp khấu trừ:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên • DN,HTX có ước tính doanh thu từ 1 tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ thì tiếp tục áp dụng phương pháp khấu trừ thuế ổn định trong 02 năm tiếp theo và không phải gửi mẫu 06/GTGT đến cơ quan thuế.
• DN,HTX ước tính không đạt được doanh thu từ 1 tỷ đồng trở lên nhưng thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ thì đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế và gửi mẫu 06/GTGT đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp trước ngày 20/12 của năm trước năm liền kề năm người nộp thuế thực hiện phương pháp tính thuế, cho chu kì ổn định 2 năm tiếp theo.

2. Đối với DN, HTX đang áp dụng phương pháp trực tiếp:
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại cần thơ • DN,HTX mới thành lập đang áp dụng phương pháp tính thuế trực tiếp thì phải thực hiện ổn định phương pháp tính thuế đến hết năm dương lịch đầu tiên. Nếu muốn chuyển đổi phương pháp tính thuế GTGT sang khấu trừ thì phải gửi mẫu 06/GTGT đến cơ quan thuế chậm nhất là ngày 20/12 của năm trước liền kề năm người nộp thuế thực hiện phương pháp tính thuế mới. Nếu DN, HTX không nộp mẫu 06 thì tiếp tục áp dụng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp cho năm tiếp theo.

Xem chi tiết văn bản tại đây.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thanh xuân


MISA
[Read More...]


Cách xây dựng và phân tích chi phí định mức



Phân tích hoạt động kinh doanh phải cố gắng lượng hoá bằng cách dựa trên những dữ liệu được thu thập ( ngành thống kê) xây dựng thành các phương trình (ngành toán học kinh tế ) để kiểm chứng tính xác thực của lý thuyết và những sai biệt do các yếu tố không nhìn thấy, không thể giải thích khác (ngành kinh tế lượng) trước khi sử dụng chúng để phân tích dự báo.


Mỗi nội dung phân tích đều có ý nghĩa đối với việc hình thành chiến lược kinh doanh lâu dài, ổn định hoặc xác lập các giải pháp trước mắt của doanh nghiệp. Kết quả phân tích là cơ sở cho các quyết định quản trị trong từng giai đoạn kinh doanh, hoặc trong chiến lược dài hạn.

Để kết quả phân tích có giá trị, các nhân tố cần được cố gắng định lượng trong khả năng có thể. Chính những thông tin lượng hoá đó mới đúng nghĩa là “ hệ thống thông tin hữu ích của kế toán, cơ sở của các quyết định quản trị và chỉ có điều này mới làm cho phân tích hoạt động kinh doanh trở nên thuyết phục và sẽ là hoạt động thường xuyên được quan tâm tại doanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp, việc xây dựng định mức chi phí và phân tích định mức chi phí vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Bài viết này xin đưa ra cách xây dựng định mức chi phí và phân tích các định mức đó.

Trước hết phải hiểu chi phí định mức là gì. Đó là chi phí dự tính để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cho khách hàng

Công dụng của chi phí định mức

Là cơ sở để doanh nghiệp lập dự toán hoạt động vì muốn lập dự toán chi phí nguyên vật liệu phải có định mức nguyên vật liệu, chi phí nhân công phải có định mức số giờ công
Giúp cho các nhà quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì chi phí định mức là tiêu chuẩn, cơ sở để đánh giá
Góp phần thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ra quyết định hàng ngày như định giá bán sản phẩm, chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng, phân tích khả năng sinh lời
Gắn liền trách nhiệm của công nhân đối với việc sử dụng nguyên vật liệu sao cho tiết kiệm

 Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn:

Quá trình xây dựng định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệ thuật hơn là khoa học. Nó kết hợp giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sản phẩm. Trước hết phải xem xét một các nghiêm túc toàn bộ kết quả đã đạt được. Trên cơ sở đó kết hợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp

Phương pháp xác định chi phí định mức :

* Phương pháp kỹ thuật: phương pháp này đòi hỏi sự kết hợp của các chuyên gia kỹ thuật để nghiên cứu thời gian thao tác công việc nhằm mục đích xác định lượng nguyên vật liệu và lao động hao phí cần thiết để sản xuất sản phẩm trong điều kiện về công nghệ, khả năng quản lý và nguồn nhân lực hiện có tại doanh nghiệp

* Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: Xem lại giá thành đạt được ở những kỳ trước như thế nào, tuy nhiên phải xem lại kỳ này có gì thay đổi và phải xem xét những chi phí phát sinh các kỳ trước đã phù hợp hay chưa, nếu không hợp lý, hợp lệ thì bỏ hay xây dựng lại.

* Phương pháp điều chỉnh: Điều chỉnh chi phí định mức cho phù hợp với điều kiện hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp

Xây dựng định mức cho các loại chi phí sản xuất

– Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Về mặt lượng nguyên vật liệu : Lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm, có cho phép những hao hụt bình thường

Để sản xuất 1 sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu  là:

1. Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
2. Hao hụt cho phép
3. Lượng vật liệu tính cho sản phẩm hỏng

Về mặt giá nguyên vật liệu : Phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán. Định mức về giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là:

–  Giá mua ( trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán )

–  Chi phí thu mua nguyên vật liệu

Như vậy ta có:

Định mức về chi phí NVL = Định mức về lượng * định mức về giá

– Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp:

Định mức về giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không chỉ mức lượng căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lương, BHXH,BHYT,KPCĐ của lao động trực tiếp. Định mức giá 1 giờ công lao động trực tiếp ở một phân xưởng như sau:

– Mức lương căn bản một giờ
– BHXH,

Định mức về lượng thời gian cho phép để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm. Có thể được xác định bằng 2 cách:

Phương pháp kỹ thuật: chia công việc theo nhiều công đoạn rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật để định thời gian chuẩn cho từng công việc
Phương pháp bấm giờ

Về lượng thời gian để sản xuất 1 sản phẩm được xác định như sau:

+ Thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
+ Thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy
+ Thời gian tính cho sản phẩm hỏng

Như vậy ta có:

Định mức chi phí NCTT = Định mức lượng x Định mức giá

– Định mức chi phí sản xuất chung

*Định mức biến phí sản xuất chung

Cũng được xây dựng theo định mức giá và lượng. Định mức giá phản ánh biến phí của đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ. Định mức lượng, ví dụ thời gian thì phản ánh số giờ của hoạt động được chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm

Ví dụ: Phần biến phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 1200 đ và căn cứ được chọn để phân bổ là số giờ lao động trực tiếp (định mức về lượng thời gian trực tiếp sản xuất 1 sản phẩm) là 3.5 giờ/sp thì định mức phần biến phí sản xuất chung của sản phẩm là:

1 200đ/ giờ x 3.5 giờ/s.p = 4 200đ/s.p

*Định mức định phí sản xuất chung

Được xây dựng tương tự như ở phần biến phí. Sở dĩ tách riêng là nhằm giúp cho quá trình phân tích chi phí sản xuất chung sau này.

Ví dụ: Phần định phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 3 200đ/giờ và căn cứ chọn phân bổ là số giờ lao động trực tiếp với 3.5 giờ/s.p, thì phần định phí sản xuất chung của 1 sản phẩm  là:

3 200đ/giờ x 3.5 giờ/s.p = 11 200 đ/s.p

Vậy, đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung :

1 200đ/s.p + 3 200 đ/giờ = 4 400đ

Chi phí sản xuất chung để sản xuất 1 sản phẩm  là:

4 400 đ/giờ x 3.5 giờ/s.p = 15 400 đ/s.p

Từ cách xây dựng định mức trên ta đi xây dựng phương trình hồi quy dưới dạng tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên chí phí sản xuất:

Y = ao + a1X1 + a2X2 + a3X3

Y: Chi phí sản xuất sản phẩm

X1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

X2: Chi phí nhân công trực tiếp

X3: Chi phí sản xuất chung

Ta đi xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên chi phí định mức về lượng và giá của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung như sau:

– Chi phí định mức nguyên vật liệu trực tiếp

Phương trình hồi quy chi phí định mức về lượng nguyên vật liệu:

G= ao +a1g1 + a2g2 + a3g3 +e

G là chi phí định mức về lượng nguyên vật liệu

g1 là lượng nguyên vật liệu cần cho sản xuất 1 sản phẩm

g2 là lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép

g3 là lượng nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm hỏng

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

a2 là  mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép thay đổi 1 đơn vị

a3 là  mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm hỏng thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác


Phương trình hồi quy chi phí định mức về giá nguyên vật liệu:

Z = ao +a1z1 + a2z2 +e

Z là chi phí định mức về giá nguyên vật liệu

z1 là giá mua ( sau khi trừ đi các khoản giảm trừ)

z2 là chi phí thu mua

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức giá nguyên vật liệu khi giá mua thay đổi 1 đơn vị

a2 là mức tác động tới định mức giá nguyên vật liệu khi chi phí thu mua thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác

– Chi phí định mức nhân công trực tiếp

Phương trình hồi quy chi phí định mức về lượng chi phí nhân công trực tiếp:

N= ao +a1n1 + a2n2 + a3n3 +e

G là chi phí định mức về lượng nhân công trực tiếp

g1 là lượng thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

g2 là lượng thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy

g3 là lượng thời gian tính cho sản phẩm hỏng

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức lượng nhân công khi lượng thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

a2 là mức tác động tới định mức lượng lượng thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy thay đổi 1 đơn vị

a3 là mức tác động tới định mức lượng thời gian tính cho sản phẩm hỏng  thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác


Phương trình hồi quy chi phí định mức về giá nhân công trực tiếp:


M= ao +a1m1 + a2m2 + a3m3 +e

M là chi phí định mức về giá nhân công trực tiếp

g1 là giá mức lương căn bản giờ công trực tiếp

g2 là mức BHXH, BHYT, KPCĐ  tính cho 1 sản phẩm

g3 là phụ cấp tính cho 1 sản phẩm

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức lương căn bản dùng thay đổi 1 đơn vị

a2 là  mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức BHXH, BHYT, KPCĐ thay đổi 1 đơn vị

a3 là  mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức phụ cấp thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác

– Chi phí định mức sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung được phân thành biến phí và định phí

Phương trình hồi quy định mức chi phí sản xuất chung như sau:

K = ao + a1k1 + a2k2

K là định mức chi phí sản xuất chung

k1 là biến phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
dịch vụ kế toán thuế trọn gói tại thanh trì
k2 là định phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức chi phí sản xuất chung khi biến phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng a2 là mức tác động tới định mức chi phí sản xuất chung khi định phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

Sau khi đã xây dựng được những phương trình toán học với mô hình hồi quy bội (hay hồi quy đa biến) ta sẽ sử dụng các kỹ thuật trong môn học kinh tế lượng để giải bài toán này. Từ đó mà việc phân tích được chính xác và chi tiết, xác định được những nhân tố trực tiếp làm ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí, giúp nhà quản lý có nguồn thông tin chắc chắn để có giải pháp kịp thời và hiệu quả.
Dịch vụ làm báo cáo tài chính tại quận hà đông Theo tapchiketoan.com.vn

[Read More...]


Chiến lược phát triển nguồn nhân lực kế toán kiểm toán



Thành tựu của nền kinh tế trong mấy thập kỷ đổi mới qua có công đóng góp của những người làm kế toán, kiểm toán. Tuy nhiên, không phải ở đâu và lúc nào những người làm kế toán, kiểm toán cũng được tôn trọng.

Muốn có những kế toán viên kiểm toán viên bản lĩnh, có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp để tạo ra những bản báo cáo tài chinh trung thực, rõ ràng, minh bạch, tin cậy tạo niềm tin cho những đối tượng sử dụng báo cáo tài chinh, không  chỉ cần sự tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, chuyên môn của mỗi cá nhân làm nghề kế toán, kiểm toán mà còn cầm môi trường đào tạo, bồi dưỡng liên tục và đúng đắn.

Và hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán là một trong những cái nôi đào tạo, bổi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ của những người làm nghề kế toán, kiểm toán.

Sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng kế toán viên, kiểm toán viên của hội nghề nghiệp được các vị tiền bối như đồng chí Hồ tế, Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính, nguyên Chủ nhiệm Câu lạc bộ Kế toán trưởng toàn quốc đầu tiên; cố GS.TS Võ Đình Hảo, vị Chủ tịch đầu tiên xây nền. Từ tâm huyết của các vị tiền bối, mong muốn của những người làm nghề kế toán, kiểm toán muốn xây dựng một tổ chức riêng để bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ chuyên môn cho những người làm nghề kế toán để theo kịp với yêu cầu đổi mới kế toán theo cơ chế thị trường, hòa nhập với kế toán cả nước, lớp lớp thế hệ lãnh đạo và cán bộ Hội từ Trung ương đến cơ sở tổ chức nhiều khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho những người làm kế toán, kiểm toán.Trung tâm Bồi dưỡng và Trung ương Hội Kế toán Việt Nam đã mở được nhiều khóa đào tạo, từ cập nhập thông tin về các chính sách, chế độ mới đến các khóa bồi dưỡng cấp chứng chỉ kế toán trưởng doanh nghiệp, kinh tế trưởng hành chính sự nghiệp, đến các khóa đào tạo kế toán viên cho các ngành, các địa phương và gần đây là các khóa bồi dưỡng ôn thi chứng chỉ hành nghề kế toán… Có thể nói, các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn của hội nghề nghiệp đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao trình độ chuyên môn và nản lĩnh nghề nghiệp của đông đảo các kế toán viên trên một địa bàn rộng khắp ba miền đất nước, ở nhiều ngành khác nhau.

Cần có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán

Nhà nước ta, các ngành và Hội cần phải sớm nghiên cứu để hoạch định và hợp sức triển khai một chiến lược dài hạn về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán để có thể thực hiện tốt nhất những chức năng vốn có; góp phần vào quá trình nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn nhân lực cho sự nghiệp hiện đại hóa đất nước, phục vụ mục tiêu minh bạch hóa, công khai hóa các quan hệ tài chính.

Những nội dung của chiến lược này cần được nghiên cứu cẩn trọng và cơ bản, tuy vậy, theo t phải bao gồm những hạng mục chính cơ bản như sau:

Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng kế toán viên, kiểm toán viên theo chuẩn mực quốc tế, phù hợp với môi trường kinh tế, môi trường văn hóa, môi trường kế toán và kiểm toán Việt Nam.

Tạo dựng một không gian kinh tế, một môi trường nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu công khai, minh bạch, dân chủ, trong các mối quan hệ lợi ích, trong môi trường đó, chỉ có chỗ cho những người thạo việc và giữ vững đạo đức nghề nghiệp. trong không gian đó, người kế toán và kiểm toán giỏi được vinh danh, tôn trọng và có thu nhập xứng với lao động của họ.

Thiết chế một hệ thống giáo dục, đào tạo quốc gia từ thấp lên cao, trong đó ở bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông đã có hướng nghiệp kế toán, kiểm toán, tạo cho học sinh những sự tiếp cận cần thiết với các vùng kiến thức có tính cơ sở cho họ sau này khi học các ngành kinh tế nói chung và kế toán, kiểm toán nói riêng.

Cần xây dựng các trường trọng điểm đào tạo kế toán, kiểm toán. Cần sớm thành lập đại học kế toán và kiểm toán và tách riêng chuyên ngành kiểm toán khỏi kế toán hoặc khoa quản trị kinh doanh ở các trường đại học, cao đẳng. Cần có giải pháp tuyển chọn, đào tạo cho kỳ được những cử nhân giỏi về kế toán, kiểm toán. Cần tạo điều kiện để sinh viên học tập, nghiên cứu và thực tập ngay tại các phòng tài chinh, kế toán các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các công ty làm dịch vụ kế toán, kiểm toán. Cần có cơ chế tài chinh để đảm bảo cho giảng viên được trả khoản thù lao hợp lý và các doanh nghiệp, tổ chức tham gia đào tạo có quyền ưu tiên xét chọn các cử nhân giỏi cho nguồn lực của hộ. Trong các chu trình đào tạo, sớm nghiên cứu để đào tạo các chức danh kế toán như: kế toán viên, kế toán viên tổng hợp, kế toán phó, kế toán trưởng và giám đốc tài chinh và các chức danh kế toán như kế toán viên, kế toán chính, kế toán viên cao cấp, chuyên gia kế toán, kiểm toán.

Củng cố, đề cao vai trò của hội nghề nghiệp. Cần sớm chuyển giao việc quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán một cách thực chất, toàn diện và triệt để cho các hội nghề nghiệp. Theo đó, việc ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán, việc quản lý và kiểm tra hành nghề kế toán, kiểm toán, việc tổ chức ôn thi, thi và cấp chứng chỉ nghề nghiệp về kế toán và kiểm toán cần sớm giao cho hội nghề nghiệp như các nước đã làm suốt từ thập kỷ qua.

Đế làm được diều này, tổ chức của hội phải được kiện toàn về nhân lực, trước hết là nhân lực lãnh đạo cấp trung ương và cấp hội thành viên đều phải được tăng cường về số lượng và chất lượng đó phải là những người ưu tú, giàu tâm huyết, vô tư, không vụ lợi và dần dần trẻ hóa. Hội cần có các định chế, các tổ chức sự nghiệp có thu, các doanh nghiệp để tạo nguồn tài lực cho bản thân hoạt động của Hội.

Hội có bổ phận vun bồi và phát triển tài năng của kế toán viên, kiểm toán viên. Lúc đó, hội thực sự là mái nhà chung, che trở nuôi dưỡng những tài năng và bênh vực cho quyền lợi hợp pháp của hội viên và các Hội thành viên.

Hội cần sớm có đủ lực lượng (cơ hữu, cộng tác viên) để nghiên cứu, biên soạn chuẩn mực, các quy phạm và giáo trình đào tạo. Hội cần tăng cường nhân lực và tiềm lực cho Ban quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán. Hội cần có Viện nghiên cứu kế toán, kiểm toán và trường đào tạo kế toán, kiểm toán viên (ít nhất là ở bậc cao đẳng)

Những việc cần làm ngay để có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán

Như vậy, có một số nội dung công việc mà VAA phải sớm giải quyết.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Một là, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, VAA cùng một số cơ sở đào tạo trọng điểm nghiên cứu một đề tài độc lập cấp nhà nước, sau đó triển khai xây dựng một chiến lược đào tạo kế toán viên, kiểm toán viên trình Chính phủ để thực hiện từ năm 202 trở đi;

Hai là, Bộ Tài chính sớm ban hành các quyết định để chuyển giao công tác quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán cho Hội nghề nghiệp một cách triệt để, thay cho các Quyết định hiện hành còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ;

Ba là, VAA phải tiến hành cuộc cải tổ cơ bản để thực sự trở thành Hội mang đạm tính chất xã hội – nghề nghiệp phát huy sức mạnh của hội thành viên, hướng vào phương châm đoàn kết, hội nhập và phát triển.

Cần sớm chấm dứt cơ chế bán phần bao cấp như hiện nay chuyển hẳn tổ chức và hoạt động của có quan TW Hội, của các hội thành viên thành các tổ chức tự chủ, tự trang trải trên cơ sở đa dạng hóa việc cung cấp các dịch vụ mang tính nghề nghiệp để tạo ra nguồn lực tài chinh cho sự phát triển và lan tỏa các hoạt động của Hội.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Bốn là, khơi dậy lòng tự hào và trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội của toàn Hội, của từng hội thành viên và đặc biệt là hội viên trong rèn luyện, tu nghiệp, tự quảng bá và vinh danh thương hiệu nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.

Nếu thực thi được, chắc chắn sẽ tạo ra sự chuyển động tích cực cho Hội, cho nghề nghiệp kế toán, kiểm toán khi bước sang thập niên thứ hai của thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới.
dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Hải Phòng Theo Tạp chí Kế toán

[Read More...]


Cần phải có giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kinh doanh mới được cung cấp dịch vụ làm kế toán



Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư hướng dẫn về cấp, thu hồi và quản lý Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán.

Theo dự thảo, việc đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán được thực hiện thông qua doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán nơi người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán có hợp đồng làm toàn bộ thời gian.

Người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán phải chịu trách nhiệm về các thông tin đã kê khai trong hồ sơ đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán và tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc xác nhận thông tin trong hồ sơ đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán phải chịu trách nhiệm liên đới về tính trung thực của thông tin đã xác nhận. Các văn bằng, chứng chỉ nếu bằng tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch tiếng Việt đã được công chứng hoặc chứng thực bởi cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Trình tự đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán

Theo dự thảo, người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán phải lập 1 bộ hồ sơ theo quy định gửi đến Bộ Tài chính thông qua doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, người đại diện của hộ kinh doanh dịch vụ kế toán có trách nhiệm xem xét, rà soát hồ sơ bảo đảm những người đăng ký hành nghề tại tổ chức mình và ký xác nhận trên Đơn đăng ký hành nghề của từng người đăng ký hành nghề.

Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán đề nghị Bộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán cho những người đăng ký hành nghề tại đơn vị mình theo mẫu quy định kèm theo hồ sơ đăng ký hành nghề của từng người có chứng chỉ kế toán viên, kiểm toán viên. Hồ sơ gửi trực tiếp hoặc gửi qua đường bưu điện đến Bộ Tài chính.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ và đảm bảo đủ điều kiện, Bộ Tài chính xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán theo quy định. Ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán không sớm hơn ngày bắt đầu có hiệu lực của hợp đồng lao động làm toàn bộ thời gian tại doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán. Trường hợp từ chối, Bộ Tài chính trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Cấp và sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán

Theo dự thảo, người có chứng chỉ kế toán viên, kiểm toán viên nộp đủ hồ sơ bảo đảm quy định, đúng trình tự và nộp đủ phí theo quy định được Bộ Tài chính xem xét, cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán.

Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán có thời hạn tối đa là 5 năm (60 tháng) nhưng không quá ngày 31/12 của năm thứ năm kể từ năm bắt đầu có hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Long Biên Người được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán được cung cấp dịch vụ làm kế toán, làm kế toán trưởng, lập báo cáo tài chính, tư vấn kế toán và các công việc khác thuộc nội dung công tác kế toán. Kế toán viên hành nghề không được cung cấp dịch vụ làm kế toán, làm kế toán trưởng, lập báo cáo tài chính, tư vấn kế toán và các công việc khác thuộc nội dung công tác kế toán khi Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán hết hiệu lực hoặc không còn giá trị.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Theo dự thảo, từ ngày 1/1/2017 trở đi, chỉ có các kế toán viên hành nghề được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán theo quy định tại Thông tư này mới được cung cấp dịch vụ làm kế toán, làm kế toán trưởng, lập báo cáo tài chính, tư vấn kế toán và các công việc khác thuộc nội dung công tác kế toán.

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý dự thảo này trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thanh xuân Theo baochinhphu

[Read More...]


Xử lý hóa đơn ghi sai ngày tháng như thế nào?



Hướng dẫn cách xử lý khi viết sai ngày tháng năm trên hóa đơn giá trị gia tăng

Căn cứ Khoản 2, Khoản 3, Điều 20 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/03/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ:

"1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.

2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập sai. Biên bản thu hồi hóa đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hóa đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hóa đơn lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.

3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh, người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-)."
dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Long Biên
Căn cứ vào khoản 7 điều 3 của thông tư số 26/2015/TT-BTC : Sửa đổi, bổ sung điểm b Khoản 2 Điều 16 của Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 như sau:

"Bổ sung hướng dẫn đối với trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh và không phải lập hóa đơn điều chỉnh. Các trường hợp hóa đơn đã lập có sai sót khác thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 20 Thông tư số 39/2014/TT-BTC."

=> Khi viết sai ngày tháng trên hóa đơn GTGT xử lý như sau:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng 1. Trường hợp lập hóa đơn chưa giao cho người mua, nếu phát hiện hóa đơn lập sai ngày tháng trên hóa đơn, người bán gạch chéo các liên và lưu giữ số hóa đơn lập sai.

2. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoặc hóa đơn đã lập và giao cho người mua, người người bán và người mua chưa kê khai thuế nếu phát hiện sai ngày tháng trên hóa đơn phải hủy bỏ, người bán và người mua lập biên bản thu hồi các liên của số hóa đơn đã lập sai. Biên bản thu hồi hóa đơn phải thể hiện được lý do thu hồi hóa đơn. Người bán gạch chéo các liên, lưu giữ số hóa đơn lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.

3. Trường hợp hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót ngày tháng trên hóa đơn thì: hai bên tiến hành lập biên bản ghi rõ sai sót, đồng thời bên bán lập hóa đơn điều chỉnh giao cho bên mua
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Theo ketoangioi

[Read More...]


Một góc nhìn khi theo đuổi sự nghiệp kế toán



Mọi người thường nghĩ về kế toán viên và kiểm toán viên là những người cuồng toán, ngồi lọ mọ trong phòng tối với các bảng tính dài bất tận, mệt óc với các con số. Nhưng chuyện đó đã trở thành dĩ vãng. Kế toán ngày nay là sự kết hợp giữa phân tích, giải quyết vấn đề và phát hiện sai sót. Để làm công việc này, bạn phải có kĩ năng giao tiếp tốt và làm việc hiệu quả với mọi người, chứ không chỉ là với những con số. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra một góc nhìn về nghề kế toán và các lựa chọn trên con đường trở thành một kế toán viên.


Mọi người thường nghĩ về kế toán viên và kiểm toán viên là những người cuồng toán, ngồi lọ mọ trong phòng tối với các bảng tính dài bất tận, mệt óc với các con số.

Tuy nhiên, ngoài việc kế toán nhất thiết phải có nền tảng toán học vững chắc, công việc này còn đòi hỏi nhiều hơn thế. Kế toán ngày nay là sự kết hợp giữa phân tích, giải quyết vấn đề và phát hiện sai sót. Để làm công việc này, bạn phải có kĩ năng giao tiếp tốt và làm việc hiệu quả với mọi người, chứ không chỉ là với những con số. Như vậy, nhiệm vụ của công việc đa dạng hơn nhiều so với suy nghĩ của nhiều người. Thêm vào đó, theo Cục Thống kê Lao động Mỹ (BLS) nhu cầu tuyển kế toán và kiểm toán viên được kỳ vọng ​​sẽ tăng 18% từ năm 2006 đến năm 2016. Tốc độ này nhanh hơn nhiều so với mức trung bình cho tất cả các ngành nghề.

CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY

Kế toán và kiểm toán viên làm việc cho các công ty, khách hàng cá nhân và chính phủ để đảm bảo rằng các công ty hoạt động hiệu quả, ghi chép tài chính chính xác và các loại thuế được trả đầy đủ. Kế toán viên cũng có thể phân tích ngân sách và cung cấp một số dịch vụ hoạch định tài chính cũng như cố vấn về công nghệ thông tin và một số dịch vụ pháp lý nhất định.

Kế toán và kiểm toán gồm bốn lĩnh vực chính. Lĩnh vực được lựa chọn sẽ ảnh hưởng một phần đến nội dung công việc.

1 - Kế toán quản trị - Người làm kế toán quản trị thường làm việc theo nhóm trong các công ty. Họ cung cấp các thông tin và những phân tích cần thiết để giám đốc điều hành công ty đưa ra quyết định. Giám đốc điều hành cũng có thể sử dụng thông tin này để lập các báo cáo tài chính, từ đó giải trình cho các cổ đông, các chủ nợ, và các cơ quan quản lý.

2 - Kế toán/Kiểm toán nhà nước - Kế toán làm việc cho nhà nước, chính quyền địa phương với nhiều mục khác nhau. Họ ghi sổ sách cho các cơ quan chính phủ cũng như các doanh nghiệp kiểm toán và các cá nhân - những đối tượng phải tuân thủ quy định của chính phủ hoặc phải nộp thuế. Kế toán nhà nước có thể chịu trách nhiệm cho các nhánh kiểm toán của các tổ chức chính phủ để đảm bảo hoàn thành mục tiêu tài chính.

3 - Kế toán công - Đây là lĩnh vực kế toán rộng nhất bởi kế toán công cung cấp dịch toán kế toán, thuế, kiểm toán, tư vấn cho chính phủ, các doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận và cá nhân. Kế toán công có chứng chỉ Kế toán Công chứng (CPA), nhưng họ có thể chỉ tập trung vào một vài dịch vụ, chẳng hạn như giúp chuẩn bị kê khai thuế cho các doanh nghiệp, cá nhân hoặc kiểm toán báo cáo tài chính.

4 - Kiểm toán nội bộ - Kiểm toán viên nội bộ hoạt động như một thám tử. Họ kiểm tra tinh hình kiểm soát nội bộ của một tổ chức và cố gắng để phát hiện và ngăn chặn hành vi gian lận, yếu kém trong quản lý và các sai sót khác.

5 - Kế toán được xem là công việc văn phòng điển hình tám tiếng một ngày, nhưng thực ra trong thời kì bận rộn như mùa thuế, họ thường phải làm việc thêm giờ. Theo thống kê năm 2006 của BLS, khoảng 21% kế toán viên làm trong lĩnh vực kế toán, ghi chép sổ sách, kế toán thuế và kế toán tiền lương cho công ty dịch vụ, 10% là lao động tự do, và phần còn lại làm việc cho ngành tư nhân và chính phủ.

CON ĐƯỜNG NGHỀ NGHIỆP ĐỘC ĐÁO

Nếu bạn đang tìm kiếm con đường sự nghiệp độc đáo, Hiệp hôi kế toán viên công chứng Mỹ đưa ra một số gợi ý thú vị sau:

- Kế toán pháp lý - Khám phá gian lận tài chính và bỏ tù các tội phạm là công việc hàng ngày của kế toán viên pháp lý. Các công ty bị mất hàng tỷ đô mỗi năm vì gian lận và do đó nghề này trở thành một trong những ngành phát triển nhanh nhất.

- Kế toán môi trường - Khi mà xu hướng "xanh" phát triển trong kinh doanh, kế toán môi trường phân tích các chi phí dùng cho phòng chống ô nhiễm trong quá trình sản xuất và đặt lên bàn cân với các lựa chọn khác, bao gồm các khoản tín dụng thuế bị lỡ và tiền phạt.

- Kế toán cho giới giải trí - Nếu bạn may mắn, bạn có thể cung cấp các dịch vụ tài chính cho các hãng phim, các công ty sản xuất, các nghệ sĩ và kỹ thuật viên. Công việc này sẽ xoay quanh những mảng truyền thống của thuế, kiểm toán và phân tích tài chính, nhưng làm việc ở Hollywood mới là điều đáng mơ ước mà một số người luôn kiếm tìm

- Người nhận ủy thác trong vụ phá sản - Kế toán viên sẽ được bổ nhiệm bởi Bộ Tư pháp Mỹ trong thủ tục tố tụng phá sản. Họ được chỉ định trong tất cả các vụ phá sản (theo Chương 7, 12 và 13 của luật pháp Mỹ) để đảm bảo rằng các chủ nợ không có tài sản thế chấp (như cổ đông của một công ty chẳng hạn) có người đại diện để họ có thể nhận được một phần tiền khi thanh lý tài sản công ty - nếu còn sót lại gì.

CÁC BẰNG CẤP, CHỨNG CHỈ CẦN THIẾT

Nếu muốn trở thành một kế toán, bạn phải có bằng cử nhân kế toán hoặc lĩnh vực có liên quan, mặc dù các trường cao đẳng sơ cấp (junior college) và nhánh của các trường kinh doanh có cấp văn bằng mà có thể giúp sinh viên mới tốt nghiệp làm trợ lý kế toán, và sau này thăng cấp khi đã có kinh nghiệm.

Tại Mĩ, để nộp bất kỳ báo cáo nào cho Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch (SEC), kế toán viên phải được ghi nhận là một CPA, bằng cách đáp ứng các yêu cầu của chính phủ và phải vượt qua một kỳ thi quốc gia khó khăn. Hầu như mọi bang yêu cầu mỗi ứng viên CPA phải có bằng đại học cũng như có thêm 30 giờ làm tiểu luận. Như vậy, người làm kế toán nên biết các yêu cầu của bang đối với ứng cử viên CPA và đảm bảo rằng họ hoàn thành đúng thời lượng học ở trường khi có thể.

Kỳ thì CPA (gồm bốn phần được tổ chức bởi Hiệp hội Hành nghề Kế toán Mỹ) rất khó. Theo BLS, chưa đến 50% người dự thi có thể thi đỗ cả 4 phần trong lần thi thứ nhất.

Kế toán cũng có thể nâng cao kỹ năng của họ (và có lẽ lương của họ) bằng các chứng chỉ khác như Kế toán Quản lý (CMA), Kiểm toán Hệ thống thông tin được chứng nhận (CISA), Kế toán kinh doanh được công nhận (ABA) hoặc Chứng nhận chỉ định hiệp hội những người điều tra gian lận (CFE) và một vài chứng chỉ khác. Những chứng chỉ này có thể dùng để bổ sung hoặc thay cho chứng chỉ CPA và đem lại lợi thế cho những sinh viên mới tốt nghiệp trong thị trường lao động.

TIỀN LƯƠNG THỰC TẾ

Theo số liệu thống kê năm 2006 của BLS, thu nhập hàng năm trung bình của kế toán trong năm 2006 là 54.630 USD, 10% tốp đầu kiếm được hơn 94.000 USD, còn 10% tốp dưới kiếm được chưa đến 34.000 USD. Mức lương của bạn sẽ phụ thuộc vào bang bạn làm việc, kinh nghiêm, chứng chỉ và loại công việc mà bạn chọn.

BẠN CẦN CÓ NHỮNG GÌ?

Kế toán thì có rất nhiều việc phải làm hơn là chỉ nghiền ngẫm những con số và hình ảnh kế toán chẳng làm gì ngoài việc cộng trừ nhân chia đã trở thành dĩ vãng. Ngày nay, công việc của kế toán được định hướng theo nhóm. Khi mới bắt đầu, bạn có thể là một thành viên cấp thấp trong nhóm, chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính, kiểm toán một tài khoản cụ thể hoặc báo cáo tài chính của khách hàng. Nếu bạn là một kế toán công, bạn sẽ có nhiều thời gian tiếp xúc với khách hàng, cung cấp các giải pháp cá nhân cho vấn đề về thuế và kế toán. Vì thế bạn cần có khả năng giao tiếp và tương tác với những người khác

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thanh xuân Bạn không nhất thiết phải siêu toán, nhưng nếu không có kĩ năng tin học thì kế toán không dành cho bạn. Phần lớn công việc của bạn sẽ được thực hiện bằng máy tính, và các công ty luôn sử dụng các hệ thống máy tính mới cho mục đích gửi và lập các báo cáo tài chính.

Nếu tính bạn thích ung dung tự tại và thiếu chí tiến thủ, hãy tránh xa công việc này! Kế toán phải mẫn cán và hướng đến sự hoàn hảo. Quan trọng hơn cả, những quyết định của bạn đáng giá hàng triệu đô la, và nếu kết luận của bạn là không chính xác 100%, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Hải Phòng LỜI KẾT

Kế toán là nghề có rất nhiều sự lựa chọn khác nhau. Nếu có những kỹ năng phù hợp cho công việc này, bạn có thể tìm cách để vừa sử dụng chúng vừa làm việc phù hợp với sở thích, thế mạnh và tính cách của mình.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Theo SAGA

[Read More...]


Khi mới vào nghề nên học kế toán tổng hợp hay kế toán chi tiết



Nên học kế toán tổng hợp hay kế toán chi tiết? Một câu hỏi không ít người phải phân vân khi lựa chọn (trong đó có cả tôi), nên chọn học cái nào cho phù hợp? Nếu chọn Tổng hợp thì bạn không biết truy nguyên nguồn gốc của những chứng từ, phần hành này từ đâu? Còn nếu chọn Chi tiết thì học biết khi nào mới xong vì có nhiều phần hành kế toán? Và quan trọng vẫn là học ở đâu? Liệu có đáng tin cậy không? Suy nghĩ đó của bạn cũng chính là suy nghĩ trong tôi lúc bấy giờ. Lúc tôi mới vừa chập chững vào nghề có bạn có tin rằng là đến mặt mũi tờ hóa đơn ra sao tôi cũng không biết, huống hồ viết nó như thế nào!?!? Nhưng nay đã khác rồi, vì tôi đã được hướng dẫn, tự trãi nghiệm cũng như tích lũy kinh nghiệm từ người đi trước và cả chính tôi!


Kế toán tổng hợp thực ra là 1 quá trình trải nghiệm qua các khâu của kế toán phần hành. Kế toán tổng hợp là người có khả năng phối hợp số liệu của các bộ phận để lập ra báo cáo tài chính. Nếu vào làm ngay kế toán tổng hợp mà chưa có kinh nghiệm qua kế toán chi tiết thì bạn sẽ không thể làm được gì. Kế toán tổng hợp chỉ dưới quyền kế toán trưởng, nên các việc: hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra kiểm soát, điều chỉnh chứng từ là điều không thể thiếu. Để được đưa vào vị trí này, người kế toán cần có sự hiểu biết bao quát toàn bộ quy trình kế toán của đơn vị, sự am hiểu các quy định về báo cáo tài chính và thuế cũng như khả năng phối hợp công việc các nhân viên trong bộ phận kế toán.
Bạn phải đi từ kế toán chi tiết phần hành, nhưng điều đó không nhất thiết bạn phải qua hết các khâu. Mà bạn có thể đi đường tắt bằng cách học lóm từ Kế toán phần hành khác mà theo bạn nó là chủ đạo hay nghiệp vụ nó gần với kế toán tổng hợp.

Kế toán chia ra các nhóm:

-  Kế toán thanh toán: thu chi, tạm ứng, vật tư

-  Kế toán lương&bảo hiểm: lương, bảo hiểm

-  Kế toán thuế: mỗi loại thuế là 1 kế toán đảm trách

-  Kế toán tổng hợp: công nợ, ngân hàng, doanh thu

* Cũng như Tôi, một ví dụ điển hình: bạn có thể chọn Kế toán doanh thu (hay còn gọi là kế toán bán hàng), công việc này bạn kiêm luôn Kế toán công nợ. Làm ở khâu này, bạn có thể bỏ qua: Kế toán kho, công nợ phải trả (vì công nợ phải thu cũng tương tự công nợ phải trả) và khi bán hàng, bạn cũng phải đối chiếu lượng xuất ra với kế toán kho thành phẩm (bạn có thể liên hệ công việc quản lý kho thành phẩm với các kho vật tư của Doanh nghiệp). Rồi những chứng từ thanh toán chi phí vận chuyển, phí khác: liên quan đến kế toán tiền mặt, tạm ứng,… mặc dù bạn chỉ xác nhận trên chứng từ, rồi bàn giao cho các kế toán nêu trên, nhưng bạn hoàn toàn có thể quan sát cách thức người ta làm, và tự rút ra bài học cho bản thân – đó là điều hiển nhiên bạn có thể làm được!
Bởi theo kinh nghiệm của tôi là thế, bạn có thể chạy nước rút bằng cách trên. Tuy nhiên, nếu bạn chọn Kế toán tổng hợp trước thì bạn phải tăng tốc và làm việc với tần suất nhiều, đó là: song song với công việc Kế toán tổng hợp mà bạn đang đảm trách hàng ngày, bạn phải chấp vá và lấp đầy lỗ hổng kiến thức về nghiệp vụ các phần hành chi tiết thật nhanh. Điều này đòi hỏi bạn phải khéo léo để kế toán viên của bạn không nhận ra điều đó. Nếu không, chiếc ghế của bạn sẽ bị “cưa” vào bất cứ lúc nào bởi kế toán viên có thâm niên đấy bạn à!

Bí quyết của riêng tôi là:

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Trước tiên, Bạn đầu quân vào Doanh nghiệp lớn,  Chọn công việc mà bạn yêu thích.  Sau đó, làm giúp việc cho đồng nghiệp.

Bởi theo như tôi thấy, bất kỳ ai cũng vậy, khi mới vào làm họ đều có ý tìm tòi, học hỏi rất nhiều thứ. Nhưng khi quen việc rồi, họ sẽ chán! Rồi nhìn ngó sang việc người khác! Hãy nắm bắt tâm lý đó! Hãy trở thành một tay – bị sai việc lành nghề, dễ mến của phòng Kế toán bạn nhé! Không những bạn đươc học hỏi thêm nhiều thứ mà bạn sẽ còn được họ chỉ việc tận tình nữa là khác! Bạn làm, họ ở không! Họ rất thích! Cơ hội quan sát học hỏi của bạn là đây. (Kinh nghiệm của tôi là: bạn hãy là bạn thân của họ trước khi bạn muốn họ chia sẻ cho bạn điều gì! Đừng sấn vào hỏi ngay điều bạn muốn nếu bạn chưa quen lâu vì tôi không muốn bạn chuốc thù hằn, ghim ghút trong lòng đối phương!)

Tuy nhiên, điều này chỉ áp dụng đối với người dễ gần, thoải mái. Còn những người – mang suy nghĩ ích kỷ! Họ sợ ai đó biết rõ công việc họ đang làm, họ mất việc! Thì họ sẽ không muốn chỉ cho ai đâu bạn nhé! Nhưng mà bạn vẫn có thể học được từ người tiền nhiệm của họ! Còn nếu họ chính là “Cổ thụ lâu năm”, thì hãy hỏi thẳng Kế toán trưởng về công việc của họ!

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Hai Bà Trưng Cho dù, bạn đang bắt đầu học hay đã là một Kế toán viên thì bạn hãy đi từ Kế toán các phần hành trước rồi mới đến Kế toán tổng hợp nha! Hãy trang bị cho riêng bạn những kinh nghiệm thực tế, một nền tảng kiến thức vững chắc, đồng thời bạn cũng quên phải thường xuyên cập nhật những quy định mới trong nghề để sự nghiệp của bạn có thể tiến nhanh, tiến xa trong tương lai. Trường hợp bạn muốn rút ngắn thời gian, bạn muốn đi tắt bạn vẫn có thể theo học các lớp Kế toán tổng hợp thực hành để bạn rút ngắn giai đoạn của kế toán viên (chi tiết). Tôi chúc bạn, tìm được môi trường học cũng như nơi làm việc tốt như bạn mong muốn! Thân chào các bạn!


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Theo ketoannhatnghe

[Read More...]


Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt gồm những gì?



Thông tư 26/2015/TT-BTC đã đưa ra những trường hợp được coi là thanh toán không dùng tiền mặt. Những thông tư khác của Bộ tài chính, đều coi những trường hợp thanh toán không dùng tiền mặt của Thông tư 26/2015/TT-BTC như là một quy định chung. Vậy quy định đó như thế nào?


Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt gồm chứng từ thanh toán qua ngân hàng và chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khác.

1. Thanh toán qua ngân hàng

 Theo Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC có quy định như sau về chứng từ thanh toán qua ngân hàng:

“ Chứng từ thanh toán qua ngân hàng được hiểu là có chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán (tài khoản của bên mua và tài khoản của bên bán phải là tài khoản đã đăng ký hoặc thông báo với cơ quan thuế. Bên mua không cần phải đăng ký hoặc thông báo với cơ quan thuế tài khoản tiền vay tại các tổ chức tín dụng dùng để thanh toán cho nhà cung cấp) mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo các hình thức thanh toán phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành như séc, uỷ nhiệm chi hoặc lệnh chi, uỷ nhiệm thu, nhờ thu, thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng, sim điện thoại (ví điện tử) và các hình thức thanh toán khác theo quy định (bao gồm cả trường hợp bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua sang tài khoản bên bán mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân sang tài khoản bên bán nếu tài khoản này đã được đăng ký giao dịch với cơ quan thuế).”

Theo quy định trên, thì:

Chứng từ thanh toán qua ngân hàng là chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Tài khoản của bên mua và tài khoản của bên bán là tài khoản đã đăng ký hoặc thông báo với cơ quan thuế.
Trường hợp thanh toán từ tài khoản của bên mua sang tài khoản bên bán mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân sang tài khoản bên bán nếu tài khoản đã được đăng ký giao dịch với cơ quan thuế thì thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hóa, dịch vụ vẫn được khấu trừ.

2. Các trường hợp thanh toán không dùng tiền mặt khác

 Theo Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Khoản 4 Điều 15 Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định các trường hợp thanh toán không dùng tiền mặt khác như sau:

“ a) Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào theo phương thức thanh toán bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra, vay mượn hàng mà phương thức thanh toán này được quy định cụ thể trong hợp đồng thì phải có biên bản đối chiếu số liệu và xác nhận giữa hai bên về việc thanh toán bù trừ giữa hàng hóa, dịch vụ mua vào với hàng hóa, dịch vụ bán ra, vay mượn hàng. Trường hợp bù trừ công nợ qua bên thứ ba phải có biên bản bù trừ công nợ của ba (3) bên làm căn cứ khấu trừ thuế.

b) Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào theo phương thức bù trừ công nợ như vay, mượn tiền; cấn trừ công nợ qua người thứ ba mà phương thức thanh toán này được quy định cụ thể trong hợp đồng thì phải có hợp đồng vay, mượn tiền dưới hình thức văn bản được lập trước đó và có chứng từ chuyển tiền từ tài khoản của bên cho vay sang tài khoản của bên đi vay đối với khoản vay bằng tiền bao gồm cả trường hợp bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với khoản tiền mà người bán hỗ trợ cho người mua, hoặc nhờ người mua chi hộ.

c) Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào được thanh toán uỷ quyền qua bên thứ ba thanh toán qua ngân hàng (bao gồm cả trường hợp bên bán yêu cầu bên mua thanh toán tiền qua ngân hàng cho bên thứ ba do bên bán chỉ định) thì việc thanh toán theo uỷ quyền hoặc thanh toán cho bên thứ ba theo chỉ định của bên bán phải được quy định cụ thể trong hợp đồng dưới hình thức văn bản và bên thứ ba là một pháp nhân hoặc thể nhân đang hoạt động theo quy định của pháp luật.

Trường hợp sau khi thực hiện các hình thức thanh toán nêu trên mà phần giá trị còn lại được thanh toán bằng tiền có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.

d) Trường hợp hàng hóa, dịch vụ mua vào được thanh toán qua ngân hàng vào tài khoản của bên thứ ba mở tại Kho bạc Nhà nước để thực hiện cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản do tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ (theo Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền) thì cũng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào.”

Theo quy định trên, thì các trường hợp thanh toán không dùng tiền mặt khác, gồm:

- Hàng hóa, dịch vụ mua vào theo phương thức thanh toán bù trừ giữa giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào với giá trị hàng hóa, dịch vụ bán ra, vay mượn hàng.

- Hàng hóa, dịch vụ mua vào theo phương thức bù trừ công nợ như vay, mượn tiền, cấn trừ công nợ qua người thứ 3.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Bắc Ninh - Hàng hoá, dịch vụ mua vào được thanh toán uỷ quyền qua bên thứ ba thanh toán qua ngân hàng

- Hàng hóa, dịch vụ mua vào được thanh toán qua ngân hàng vào tài khoản của bên thứ ba mở tại Kho bạc Nhà nước để thực hiện cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản do tổ chức, cá nhân khác nắm giữ.

Lưu ý:
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Phương thức thanh toán nêu trên phải được quy định cụ thể trong hợp đồng và kèm theo các giấy tờ khác chứng minh (biên bản đối chiếu số liệu và xác nhận giữa hai bên về việc thanh toán bù trừ giữa hàng hóa, dịch vụ mua vào với hàng hóa, dịch vụ bán ra, vay mượn hàng; hợp đồng vay, mượn tiền; chứng từ chuyển tiền từ tài khoản của bên cho vay sang tài khoản của bên đi vay …)
Sau khi thực hiện các hình thức thanh toán nêu trên mà phần giá trị còn lại được thanh toán bằng tiền có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Theo dailythue

[Read More...]


Phải làm gì trong ngày đầu tiên đi làm kế toán?



Ngày đầu tiên đi làm sẽ là một kỷ niệm đẹp trong mỗi chúng ta không chỉ riêng gì cho nghề kế toán, nó đánh dấu bước ngoặt đầu tiên trên con đường sự nghiệp, với bao nhiêu bồi hồi, lo lắng và mong muốn tạo được ấn tượng tốt từ ngày đầu tiên ấy. Là một sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán, vậy Ngày đầu tiên đi làm kế toán, phải làm gì ? Chắc chắn sẽ có rất nhiều bạn thắc mắc về câu hỏi ấy. Chúng ta cùng tìm câu trả lời nhé!

1. Công tác chuẩn bị.

Cái ngày đầu tiên đầy bỡ ngỡ ấy rất cần bạn có một công tác chuẩn bị thật kỹ lưỡng từ thời gian, trang phục cho đến ý thức làm việc:

Bạn không được phép đến muộn trong ngày đầu đi làm, bạn nên đến sớm hơn thời gian quy định để phòng trừ rủi ro tắc đường hay bất cứ lý do gì khác.

Bạn nên chuẩn bị cho mình một bộ trang phục phù hợp với văn hóa công sở, bạn cần gạt bỏ hình ảnh của thời sinh viên áo trắng, để nhìn mình có vẻ chững chạc hơn. Dù vậy bạn cũng không nên chọn trang phục nổi bật quá, hài hòa nhã nhặn để gây thiện cảm với đồng nghiệp và cấp trên.

Nếu có thời gian bạn hãy tìm hiểu thật kỹ về công ty ấy thông qua người thân ( nếu có ) hoặc bạn có thể tìm hiểu trên website chính thức của công ty.

Bạn hãy cứ tưởng tượng xem mình sẽ làm gì? Nếu vạch được kế hoạch trước cho ngày đầu tiên đó bạn sẽ là người hoàn toàn chủ động trong công việc.

2. Khi đến làm tại công ty.

Khi bước chân vào công ty làm việc cũng là lúc bạn trở thành một thành viên trong công ty, bạn cần phải tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp của công ty, những nội quy, quy định cho nhân viên trong công ty.

Để có thể học hỏi được kinh nghiệm của những người đi trước hãy tỏ ra mình là người thân thiện bằng những câu chào hỏi, đừng ngại làm những việc vặt mỗi khi có ai đó nhờ bạn ( pha café, soạn thảo văn bản, photo…), bạn muốn họ giúp mình thì mình phải giúp ích gì cho họ trước đã.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Huyện Gia Lâm Đối với kế toán thì việc xem được Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp trong ngày đầu tiên đi làm là vô cùng quan trọng. Cái giấy phép đăng ký kinh doanh đó ảnh hưởng rất nhiều đến công việc của bạn sau này, một ví dụ điển hình đó là việc Lập Hóa Đơn, Chứng Từ, hay ai là người đại diện pháp luật của công ty đó…Mong muốn được xem giấy phép ĐKKD còn thể hiện bản lĩnh của người kế toán.

Đi vào công việc chính cụ thể : thì cái này phải phụ thuộc vào vị trí của bạn đảm nhiệm, bạn cần hỏi giám đốc để biết người trực tiếp quản lý mình là ai (có thể là kế toán trưởng) người đó sẽ phân công công việc cụ thể cho bạn, mọi thắc mắc trong công việc bạn hãy hỏi trực tiếp người đó. Chú ý : trong ngày đầu tiên bạn nên để nó kết thúc một cách nhẹ nhàng và ấn tượng bằng việc thực hiện tốt các công việc được giao, không nên hỏi quá nhiều về chuyên môn, đặc biệt là những thứ không liên quan đến công việc.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Hết giờ làm bạn cố gắng về muộn hơn đồng nghiệp 5 đến 10 phút, dọn dẹp thật ngăn lắp chỗ làm, đánh rửa cốc chén là điều nên làm…

Trên đây là những điều đáng chú ý cho kế tóan trong ngày đầu tiên đi làm. Các bạn hãy lấy đó là cơ hội để mình thể hiện năng lực, thể hiện những hiểu biết của bạn về nghề, công sức rèn luyện trên trường lớp. Tự tin, cận thận, nhiệt tình, thân thiện là sẽ có thành công.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Theo ke-toan

[Read More...]


Đến năm 2035, Robot sẽ thay thế nhân viên kế toán



Theo một báo cáo mới nhất của công ty Kiếm toán Deloitte, trong vòng 2 thập kỷ tới đây ¼ số việc làm ở các ngành kinh doanh dịch vụ của nước Anh sẽ do máy móc đảm nhiệm.

Theo đó, đến năm 2035, robot (người máy) có thể sẽ thực hiện 1/5 số lượng các công việc hành chính trong các ngành nghề như viễn thông và CNTT, điều này sẽ dẫn đến các nguồn chi cho công nghệ giảm xuống đáng kể nhưng lại làm tăng ngân sách xây dựng các chương trình tự động hóa.

Phía Deloitte ước tính, trong thời gian tới khoảng 3,3 triệu việc làm ở các ngành dịch vụ kinh doanh của Anh sẽ phải sắp xếp lại và rất có thể 800.000 đến 1 triệu việc làm sẽ không còn cần đến đôi bàn tay của con người. Cũng theo các chuyên gia nghiên cứu, lực lượng lao động của các ngành kể trên sẽ thay đổi cơ bản trong vòng 10 -20 năm tới. Con người có thể sẽ được giải phóng hoàn toàn khỏi những công việc có tính chất giản đơn hoặc “lặp đi lặp lại”, và chỉ thực hiện những công việc mới đòi hỏi tay nghề cao hơn.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Ông Mark Carney – Thống đốc Ngân hàng nước Anh cho biết, rất nhiều việc làm cũng như ngành nghề mà chúng ta biết đến sẽ biến mất trong tương lai không xa. Sự phát triển không ngừng của công nghệ cũng là mối đe dọa đến kế hoạch cũng như khả năng lựa chọn nghề nghiệp của mọi người. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi gần ½ số việc làm ở Anh có thể sẽ do robot thực hiện trong khoảng 20 năm tới đây bao gồm cả những công việc tưởng chừng như phức tạp là kế toán và bán hàng.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Bắc Ninh Tốc độ tự động hóa sẽ tăng trưởng theo cấp số nhân trong vài thập kỷ tới, vì các ngành kinh doanh dịch sẽ phải nâng cao hiệu quả và duy trì chất lượng để cạnh tranh. Bên cạnh đó, các chính sách của chính phủ như chế độ tiền lương dự kiến sẽ tăng lên, đây cũng là một trong những nguyên nhân chính buộc các công ty kinh doanh dịch vụ phải tập trung đổi mới về năng suất và hiệu quả.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thanh xuân Theo telegraph

[Read More...]


Trò chuyện về nghề kế toán để thấy được niềm đam mê nghề nghiệp sẽ chạm đến đích thành công



Xin giới thiệu với các bạn một cuộc trò chuyện về nghề kế toán với kế toán trưởng công ty BSD – Trading của Canda với tạp chí điện tử British Comlumbia Occpatinonal Outlooks. Qua đó để chúng ta thấy rằng với niềm đam mê nghề nghiệp sẽ chạm đích thành công cũng như các bạn kế toán mới ra trường biết định hướng cuộc đời mình!

Đã theo nghề này, bạn sẽ luôn bị các con số ám anh, ngay cả trong giấc ngủ

- Đối với một số công ty lớn như công ty của bà, bà có muốn tiếp nhận các sinh viên vừa mới ra trường không ?

Không có kinh nghiệm làm việc thì chỉ được đảm nhận những mảng đơn giản thôi. Ví dụ như ngồi viết hoá đơn, chứng từ, hoặc những việc lặt vặt khác không đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nghề nào cũng vậy cả. Một người mới chân ướt chân ráo đến công ty, lại chưa hề có kinh nghiệm làm việc thì sẽ buộc phải nỗ lực học hỏi để tích luỹ kinh nghiệm và sẽ phải bắt đầu từ những việc nhỏ nhất và đợn giản nhất.

Nên nhớ rằng trong bất kì công ty nào cũng có những đặc thù riêng, nguyên tắc riêng của nó. Một kế toán viên có kiến thức tốt sẽ nhanh chóng nắm bắt được yêu cầu công việc cũng như các đặc thù riêng này. Và như vậy, con đường sự nghiệp của người đó thông thường sẽ được đảm bảo hơn, đương nhiên, với điều kiện rằng anh/chị ta có kế hoạc phát triển bản thân cũng như thăng tiến trong công việc và làm việc một cách sang tạo.

- Điều gì trong công việc của mình khiến bà thích thú ?

Có lẽ, điều trước hết chính là tính ổn định của nghề nghiệp. Bạn sẽ ít phải lo lắng về nguy cơ thất nghiệp như một số ngành khác. Doanh nghiệp mà bạn chon có thể lớn hoặc bé, mức lương mà bạn nhận được có thể nhiều hoặc ít, nhưng có một điều chắc chắn rằng, công việc luôn sẵn sang chờ đợi bạn.

Điều thứ hai mà tôi muốn nói đến – đó là mức thu nhập của các kế toán viên không đến nỗi tồi. Ít nhất củng đủ đảm bảo cuộc sống.

- Con đường của một kế toán viên được hiểu thế nào cho đúng ?

Chức danh kế toán trưởng cũng là ước mơ, là đích ngắm cuối cùng của nhiều kế toán viên, cho dù cơ cấu tổ chức của công ty nơi họ làm việc không phải là lớn. Nhiều bạn trẻ đã lao được tới đích chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn từ 3- 5 năm. Cũng có trường hợp, chức danh kế toán được trao cho người mới do kế toán trưởng cũ bị cho nghĩ việc hoặc đến tuổi về hưu.

Tuy nhiên, cũng cần lưu ý một đều rằng vì nhiều nguyên do mà không phãi bất cứ kế toán viên nào cũng muốn đảm nhiệm chức vụ kế toán trưởng trong doanh nghiệp. Một số người thì sợ trách nhiệm khi phải cầm bút ký các hồ sơ tài liệu quan trọng liên quan đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp. Một số các kế toán viên trẻ và năng động khác thì lại muốn tìm kiếm cơ hội thăng tiến tại các công ty quốc gia danh tiếng. Cũng có những người khá thụ động trong công việc. Họ không quan tâm đến chức vụ hay sự thăng tiếng trong nghề nghiệp mà chỉ an phận với những gì mình có hiện tại.

- Hiện nay, có không ít các nhà tuyển dụng đòi hỏi ứng viên ngoài tấm bằng đại học thông thường phải có chứng chỉ nghề nghiệp. Bà nghĩ sao về vấn đề này ?

Hiện nay, quã thực có nhiều ý kiến trái ngược về vấn đề này. Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp không để ý lắm đến chứng chỉ hành nghề của ứng viên. Họ chỉ quan tâm đến kinh nghiệm làm viêc. Bản thân người lao động cũng có nhiều quan niệm khác nhau về việc này. Không phải ai cũng muốn mất một khoản chi phí không nhỏ cho việc theo học những khoá đào tạo nghiệp vụ cao cấp khi thực tế, nhiều ông chủ doanh nghiệp không quan tâm đến loại bằng cấp này. Thêm vào đó, việc thi tuyển cũng phức tạp và nhọc nhắm chứ không phải cứ nộp tiền học phí, học viên có bằng cấp. Các kỳ thi lấy bằng CPA của Mỹ hoặc bằng ACCA của Anh hiện nay ní chung tương đối khó, đòi hỏi dự nghiêm túc của học viên cũng như nguồn kiến thức chuyên ngành .

Nếu muốn làm việc trong các công ty danh tiếng, bạn nên có chứng chỉ hành nghề kế toán do các hiệp hội kế toán chuyên nghiệp quốc tế chứng nhận. Tấm giấy thông hành này sẽ giúp bạn phát triển con đường sự nghiệp của mình trong tương lai.

- Điều gì được coi là khó khăn nhất đối với một kế toán viên hiện nay ?

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Đó là sự thay đổi thường xuyên trong hệ thống văn bản pháp quy của Nhà nước, Kế toán viên sẽ phải theo dỏi, cập nhập sự thay đổi này. Một khó khăn nữa là sự phụ thuộc của kế toán viên vào hệ thống máy tính. Nếu có trục trặc kỹ thuật, chương trình ngừng hoạt động, kế toán viên phải ngồi chờ chuyên gia máy tính.

Kế toán là công việc luôn gây cho bạn sự căng thẳng thần kinh, mệt mỏi đầu óc, đặc biệt vào mùa báo cáo thuế.

- Một ngày làm việc của bà diễn ra như thế nào ?

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Hoàn Kiếm Một ngày làm việc của tôi bắt đầu từ 8 giờ sáng và thông thường kế thúc vào 19:30. Nhiều khi, mãi làm việc đến nỗi đóng cửa phòng ra về, tôi mới chơt nhớ ra rằng, cả ngày không có thời gian để uống một ly nước.

- Bà có lời khuyên nào cho các bạn trẻ đang có ý định trở thành nhân viên kế toán ?

Luôn cố gắng để học hỏi, để đạt được mục tiêu đề ra của mình và đừng nản chí, đừng từ bỏ ước mơ của mình. Nếu như bạn quyết định chọn nghề kế toán và thật sự muốn theo đuổi nghề này, tất cả sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.

Xin cám ơn bà.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định Theo Webketoan

[Read More...]


Những vấn đề cần trao đổi về chế độ kế toán và thuế đối với hộ kinh doanh



Hiện nay, Việt Nam đã có những quy định cụ thể về chế độ kế toán và thuế giá trị gia tăng cho các hộ kinh doanh, tuy nhiên, một số quy định mang tính pháp lý đã không còn phù hợp với thực tiễn nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp lý cho phù hợp với thực tiễn và tạo thuận lợi cho hộ kinh doanh phát triển. Bài viết phân tích thực trạng tồn tại và định hướng hoàn thiện các quy định pháp lý về chế độ kế toán đối với hộ kinh doanh.

Một số vấn đề đặt ra

Hiện nay, chế độ kế toán áp dụng cho các hộ kinh doanh được thực hiện theo Quyết định số 169/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2009 và Quyết định số 131/2002/QĐ-BTC ngày 18/10/2002 sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán hộ kinh doanh.

Phương pháp xác định thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp của các hộ kinh doanh là nếu tính trực tiếp trên doanh thu thì số thuế GTGT phải nộp được xác định bằng tỷ lệ % (x) doanh thu; Nếu theo phương pháp khoán thì xác định thuế GTGT phải nộp theo tỷ lệ % trên doanh thu của hộ khoán.

Trường hợp hộ kinh doanh nộp thuế theo phương pháp khoán kinh doanh nhiều ngành nghề thì xác định số thuế phải nộp theo tỷ lệ ngành nghề kinh doanh chính; Đối với hộ kinh doanh có doanh thu hàng năm dưới mức quy định thì không phải nộp thuế GTGT.

Chế độ kế toán áp dụng cho hộ kinh doanh được ban hành năm 2000, trước khi Luật Kế toán có hiệu lực (01/01/2004). Đến nay, sau hơn 15 năm thực thi đã đã phát sinh những bất cập. Cụ thể:

Thứ nhất, về kế toán doanh thu, chi phí. Do chế độ kế toán quy định trước thời điểm ban hành Luật Kế toán và Chuẩn mực kế toán nên nhiều quy định về doanh thu, chi phí đến nay không còn phù hợp, điển hình như:

(i) Chế độ kế toán hộ kinh doanh không nêu khái niệm về doanh thu, chi phí nên nội dung và phạm vi doanh thu, chi phí không được xác định rõ ràng;

(ii) Chế độ kế toán hộ kinh doanh không đề cập đến thời điểm ghi nhận doanh thu, chi phí và cách xác định chi phí trong trường hợp sử dụng cho hoạt động kinh doanh lẫn với tiêu dùng của hộ gia đình nên thu nhập để tính chi phí trong kỳ không phản ánh đúng nghĩa vụ thuế hộ kinh doanh phải nộp;

(iii) Vấn đề về chiết khấu thương mại, giảm giá, khuyến mại… chưa được đặt ra để giải quyết.

Thứ hai, về hóa đơn chứng từ. Quy định hộ kinh doanh vẫn sử dụng chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn, dẫn đến sự không thống nhất giữa các chủ thể tham gia vào thị trường trong sử dụng hóa đơn chứng từ.

Theo quy định hiện hành, hộ kinh doanh nộp thuế khoán sẽ không được cung cấp hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường. Khi có nhu cầu, hộ kinh doanh phải xin cơ quan thuế cung cấp hóa đơn bán lẻ thông thường, do đó gây khó khăn cho hộ kinh doanh và người mua hàng.

Khi xuất hóa đơn bán hàng, hộ kinh doanh phải nộp ngay thuế GTGT và thuế thu nhập tính trên doanh thu ghi trong hóa đơn, trong khi hộ kinh doanh đã nộp thuế khoán theo doanh thu hàng tháng. Vậy họ có được trừ số thuế này vào số thuế ấn định hàng tháng phải nộp hay không thì vẫn chưa có quy định rõ về vấn đề này.

Thứ ba, về sổ kế toán. Chế độ kế toán được quy định dựa trên phương pháp tính thuế GTGT mà hộ kinh doanh áp dụng và sự đầy đủ hay không đầy đủ của các chứng từ.

Quy định này không tính đến quy mô hoạt động, doanh thu tạo ra trong kỳ tính thuế nhiều hay ít, dẫn đến thực trạng có hộ kinh doanh hoạt động với mức doanh thu lớn nhưng vẫn áp dụng thuế khoán vì không có số liệu ghi chép trên sổ kế toán.

Theo Quyết định số 131/2002/QĐ-BTC ngày 18/10/2002 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi bổ sung chế độ kế toán hộ kinh doanh thì có 2 đối tượng phải mở sổ kế toán, quy định này bộc lộ những bất cập sau:

- Xét về thực chất thì hộ kinh doanh mở 2 sổ kế toán vẫn được quản lý thuế như khoán ấn định thuế. Cơ quan thuế có thể tác động tích cực vào quá trình kê khai nộp thuế của hộ kinh doanh thông qua các biện pháp nghiệp vụ, từ đó xác định mức thuế hộ kinh doanh phải nộp gần sát với quy mô kinh doanh. Với cách quản lý này, việc ghi chép trên sổ kế toán chỉ là hình thức và không cần thiết.

- Hộ kinh doanh đang quản lý theo hình thức khoán ấn định thuế khi mở 2 sổ kế toán thì được xem là đã thực hiện đầy đủ hóa đơn, chứng từ bán hàng, xác định đúng doanh thu nên việc quản lý thuế dựa trên cơ sở số liệu kê khai của hộ kinh doanh, dẫn đến hộ kinh doanh lợi dụng để tự quyết định số thuế mình muốn nộp.

- Đối với hộ kinh doanh khoán thuế có sử dụng hóa đơn, nếu doanh thu trên hóa đơn vượt doanh thu khoán hàng tháng, cơ quan thuế sẽ tiến hành điều chỉnh doanh thu. Do đó, khả năng hộ kinh doanh nộp thuế khoán sẽ ghi hóa đơn bán hàng hạn chế.

Đối với hộ kinh doanh mở 2 sổ, nộp thuế trên cơ sở doanh thu ghi trên hóa đơn, hộ kinh doanh không bị cơ quan thuế điều chỉnh mức thuế phải nộp hàng tháng. Khi cơ quan thuế không thể xác minh chính xác số liệu kê khai thì sẽ phải chấp nhận số liệu kê khai của hộ kinh doanh. Do vậy, không ít hộ kinh doanh bán hóa đơn để thu lợi bất chính dẫn đến thất thu thuế của nhà nước.

Thứ tư, về phương pháp xác định thuế GTGT phải nộp của các hộ kinh doanh. Theo Thông tư 92/2015/TT-BTC, số thuế GTGT phải nộp được xác định bằng tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu và được quy định theo từng lĩnh vực hoạt động. Việc áp dụng tính thuế như trên đã tạo ra nhiều bất cập.

Những đề xuất, hoàn thiện

Một là, hoàn thiện những quy định về kế toán doanh thu, chi phí. Chế độ kế toán hộ kinh doanh cần đưa ra khái niệm doanh thu, chi phí phù hợp với quy định của Luật Kế toán. Xác định rõ nội dung, phạm vi xác định doanh thu, chi phí để thống nhất quản lý thông tin với các đối tượng khác.

Đồng thời, cần quy định cụ thể điều kiện ghi nhận doanh thu, chi phí để thống nhất quản lý doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh trong kỳ tính thuế, trên cơ sở đó xác định đúng đắn nghĩa vụ thuế mà hộ kinh doanh phải nộp. Cần đưa ra các quy định cụ thể về các vấn đề chiết khấu thương mại, giảm giá, khuyến mại…

Hai là, hoàn thiện về những quy định hóa đơn, chứng từ. Để đảm bảo tính thống nhất trong quy định về sử dụng hóa đơn, chứng từ đối với tất cả các thành phần kinh tế, chế độ kế toán hộ kinh doanh cần bỏ các quy định về chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn.

Ba là, hoàn thiện quy định về sổ kế toán. Để tạo thuận lợi cho các hộ kinh doanh trong ghi chép sổ kế toán, quản lý và kiểm soát được hoạt động là căn cứ để cơ quan thuế xác định phương pháp tính thuế, mức thuế phải nộp. Theo đó, có thể chia thành 3 nhóm hộ kinh doanh và phương pháp tính thuế GTGT như sau:

(i) Nhóm hộ kinh doanh có doanh thu dưới 100 triệu đồng, không yêu cầu mở sổ kế toán bắt buộc và áp dụng theo phương pháp tính thuế khoán như hiện nay;

(ii) Nhóm hộ kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng, yêu cầu mở sổ theo dõi doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh và sổ tồn kho vật liệu, hàng hóa; cách xác định thuế GTGT phải nộp dựa vào thông tin về doanh thu, chi phí và thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế;

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên (iii) Nhóm hộ kinh doanh có doanh thu trên 500 triệu đồng, yêu cầu mở sổ theo dõi doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh và sổ tồn kho vật liệu, hàng hóa, sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ theo dõi tài khoản thuế và các khoản phải thu, phải trả. Cách xác định thuế GTGT phải nộp dựa vào thông tin về doanh thu, chi phí và thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế.

Bốn là, hoàn thiện cách tính thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT. Để đảm bảo phát huy được tính ưu việt của thuế GTGT, không nên áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo tỷ lệ % trên doanh thu nhằm tránh tình trạng thu thuế trùng thuế, phù hợp với bản chất của phương pháp tính là trực tiếp trên GTGT. Theo đó, Nhà nước vẫn nên sử dụng theo 3 cách tính thuế trực tiếp trên GTGT, đó là:

Cách 1: Số thuế GTGT phải nộp = GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra (x) thuế suất thuế GTGT áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ đó;

Cách 2: Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu (x) tỷ lệ % GTGT tính trên doanh thu (x) thuế suất thuế GTGT áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ đó;

Cách 3: Số thuế GTGT phải nộp = doanh thu (x) tỷ lệ % GTGT do Bộ Tài chính quy định (x) thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ đó.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Hải Phòng Những trao đổi trên nhằm mang tính định hướng để góp phần hoàn thiện hệ thống pháp lý hiện hành về kế toán và thuế, đảm bảo phù hợp với tình hình kinh doanh của hộ kinh doanh tại Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Quyết định 169/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2009 của Bộ Tài chính;

2. Quyết định 131/2002/QĐ-BTC ngày 18/10/2002 của Bộ Tài chính;

3. Thông tư 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015; Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013; Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Theo Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 6/2016

[Read More...]


10 sai lầm chủ doanh nghiệp thường mắc phải về kế toán



Với vai trò chủ doanh nghiệp, việc bạn tham gia vào mọi hoạt động trong doanh nghiệp của mình là rất quan trọng. Tuy thế, điều đó không có nghĩa bạn là chuyên gia trong mọi lĩnh vực. Người chủ doanh nghiệp có thể làm rất tốt việc lập chiến lược hoặc các việc liên quan đến khách hàng, nhưng nhiều người lại gặp khó khăn lớn về công việc kế toán.

Những sai lầm về tài chính có thể gây những ảnh hưởng tiêu cực: làm chậm tăng trưởng, ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận của doanh nghiệp, gây tắc nghẽn dòng tiền, thu hút sự chú ý không cần thiết của cơ quan thuế, hoặc ảnh hưởng xấu đến uy tín của doanh nghiệp với các nhà cung cấp, khách hàng và với cả nhân viên.

Để tránh được những kịch bản không lấy gì làm hấp dẫn ấy, dưới đây là 10 sai lầm về kế toán mà các chủ doanh nghiệp thường mắc phải, và lý do mà những sai lầm này – cho dù là vô ý – có thể vô cùng nguy hiểm đối với doanh nghiệp.

Chậm trễ trong ghi chép và đối chiếu sổ sách kế toán

Chủ doanh nghiệp nhỏ luôn luôn thiếu thời gian, đặc biệt khi hàng ngày bạn luôn có hàng tá việc cần giải quyết ngay. Bỗng nhiên, hàng tháng trời đã trôi qua mà bạn không thực hiện chút nào việc ghi chép sổ sách kế toán hoặc đối chiếu số liệu kinh doanh, kiểm tra các báo cáo, sổ phụ ngân hàng, tài khoản thuế hay các tài khoản tài chính khác. Điều này có nghĩa là báo cáo tài chính và các báo cáo khác của bạn không hề cập nhật; và khi thiếu thông tin đầy đủ và kịp thời thì rất khó để ra các quyết định kinh doanh hợp lý.

Ví dụ, quyết định tiêu tiền khi không đủ thông tin có thể dẫn đến việc số dư bị âm hoặc giảm lợi nhuận bởi có những hoá đơn không được biết đến. Việc không cập nhập số liệu tài chính cũng có thể dẫn đến trục trặc với nhà cung cấp do có những hoá đơn bị lờ đi, khiến bạn gặp khó khăn khi muốn nhập thêm nguyên vật liệu, hoặc ảnh hưởng xấu đến chỉ số tín dụng của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp.

Không biết cách sử dụng phần mềm kế toán

Trong lúc bù đầu với việc thành lập doanh nghiệp, một số chủ doanh nghiệp có thể đã bỏ qua việc học cách sử dụng phần mềm kế toán mà họ đã lựa chọn. Khi không biết phần mềm mình chọn có những chức năng gì và có thể giúp bạn những gì, bạn có thể dễ dàng làm sai hoặc bỏ qua một số chức năng hữu ích. Việc thiết lập hệ thống phần mềm không chuẩn cũng có thể dẫn đến việc không sử dụng hết khả năng báo cáo của phần mềm, dẫn tiếp đến việc không thu thập đủ thông tin, khiến việc ra quyết định không được tối ưu.

Không coi các báo cáo là công cụ

Kế toán không chỉ là công cụ cho việc nhập dữ liệu tài chính để hoàn thành nghĩa vụ thuế, hoặc để nói cho bạn biết bạn có bao nhiêu tiền trong tài khoản ngân hàng. Hơn thế, kế toán là một cơ chế vô cùng hữu ích trong việc cung cấp câu trả lời cho câu hỏi về việc chiến lược của người chủ doanh nghiệp có tốt và hiệu quả hay không.

Vì thế, sẽ là sai lầm lớn nếu bạn không sử dụng hết những báo cáo kinh doanh có thể có được từ các số liệu tài chính, bao gồm báo cáo công nợ quá hạn, báo cáo các khoản phải trả quá hạn, và báo cáo về lợi nhuận của doanh nghiệp. Các báo cáo này có thể chỉ ra vấn đề đang nằm ở đâu, bao gồm việc xác định những khách hàng nào đang chậm thanh toán, từ đó quản trị được dòng tiền. Nếu thiếu những báo cáo quá hạn này, chủ doanh nghiệp sẽ không biết khách hàng nào đang thanh toán trễ, và có thể bỏ lỡ những khách hàng đang không hài lòng về chất lượng sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.

Lẫn lộn tài chính doanh nghiệp và cá nhân

Một trong những lỗi phổ biến mà các chủ doanh nghiệp thường mắc phải là lẫn lộn tài chính của công ty với tài chính cá nhân. Hãy duy trì các tài khoản này riêng biệt và hoàn toàn độc lập với nhau, để có thông tin chính xác về những gì được dùng cho công việc kinh doanh và những gì là dùng cho mục đích cá nhân.

Ví dụ, cơ quan thế có thể hiểu rằng một số bữa ăn trong một tháng có thể liên quan đến công việc kinh doanh, nhưng những vé xem phim hoặc các đĩa nhạc thể hiện trên sao kê tài khoản của công ty hẳn là sẽ không được chấp nhận. Hơn thế nữa, công việc kinh doanh có thể bị ảnh hưởng vì một lượng tiền của công ty đã được lấy ra dùng cho đời sống riêng của người chủ thay vì để tái đầu tư phát triển doanh nghiệp.

Vì vậy, tốt hơn hết là duy trì các tài khoản riêng rẽ, giúp người chủ doanh nghiệp nhìn công việc kinh doanh của mình như một thực thể độc lập, thay vì là một máy ATM. Việc này, xét trên dài hạn, sẽ giúp công ty phát triển và cũng giúp cho người chủ có thu nhập tốt hơn.

Không giữ lại các hoá đơn

Bất kế các hoá đơn là dạng điện tử hay hoá đơn giấy, chúng đều cần được lưu lại. Các hoá đơn chứng từ là rất cần thiết cho việc khắc phục bất kỳ sự thiếu sót hay nhầm lẫn nào trong ghi chép sổ sách kế toán, và chúng cũng vô cùng có ích cho việc tính chi phí được loại trừ và giảm thuế khi đến thời gian quyết toán.

Quan trọng hơn nữa, khi cơ quan thuế kiểm tra, hoá đơn chứng từ sẽ là bằng chứng cho các con số trên báo cáo tài chính. Nếu thiếu hoá đơn chứng từ, cơ quan thuế có thể không công nhận việc khấu trừ chi phí, dẫn đến số thuế phải nộp cao hơn, thậm chí có thể dẫn đến phạt.

Tính toán sai

Trong lúc vội vàng ghi nhận sổ sách sau một ngày dài, lỗi tính toán có thể dễ dàng xảy ra, ngay cả khi bạn dùng các giải pháp tính toán tự động. Việc tính toán sai cũng có thể là kết quả của việc ghi nhận thông tin vào nhầm tài khoản, hoặc đơn giản là gõ nhầm.

Khi lỗi này kết hợp với lỗi số 1 ở trên, thảm hoạ tài chính có thể không xa, vì những lỗi tính toán sai này có thể bị lờ đi hàng nhiều tháng trời nếu chúng không được thường xuyên kiểm tra. Bỗng nhiên, một lỗi tính toán dẫn tới cả loạt sai sót về kế toán, dẫn đến những vấn đề lớn hơn nữa.

Chỉ tập trung vào ngắn hạn

Với vô số công việc hàng ngày của việc vận hành một doanh nghiệp, bạn rất dễ chỉ chú tâm đến ngắn hạn và hoàn toàn quên mất hình dung về tương lai. Kế toán, tuy thế, không chỉ là việc ghi chép sổ sách hiện tại. Kế toán còn là dự báo về tăng trưởng tương lai và nhìn ra những rủi ro về tài chính phát sinh từ những quyết định tài chính hiện tại.

Với nhu cầu dự đoán trước tương lai, có rất nhiều vấn đề cần xem xét, bao gồm các vấn đề kế toán dài hạn và các cơ hội tăng trưởng cho công ty. Bạn cũng nên chú ý tới các vấn đề về hoạt động, ví dụ như cần bổ sung nhân sự kế toán để đảm bảo công việc khi quy mô công ty mở rộng.

Thuê nhân sự không phù hợp

Cho dù nhân viên kế toán là một thành viên gia đình, là một nhân viên mới trong văn phòng, hay chính người chủ doanh nghiệp tự thuê mình để làm công việc kế toán, thì nhân sự không đủ năng lực sẽ gây nên những vấn đề tài chính lớn hơn là việc ra quyết định không tối ưu. Thật ra, việc cố gắng tiết kiệm tiền thuê nhân viên kế toán, hoặc mong muốn giúp đỡ người thân, có thể dẫn tới việc bị kiểm tra hoặc bị phạt. Việc sử dụng nhân sự không đủ năng lực có thể gây những hậu quả lâu dài cho doanh nghiệp của bạn.

Việc này có thể xảy ra khi nhân sự được thuê không biết cách phân loại đúng chi phí, không biết cách ghi nhận sổ sách, không hiểu biết về luật thuế, bao gồm cả việc cái gì được ghi nhận vào chi phí doanh nghiệp và cái gì thì không.

Người làm kế toán chuyên nghiệp có thể giúp người chủ doanh nghiệp tránh dược những sai sót nghiêm trọng này. Việc còn lại của người chủ doanh nghiệp chỉ còn là nắm được những yêu cầu đối với nhân sự kế toán, để có thể tuyển được người có đủ năng lực và phù hợp nhất.

Nghĩ rằng công nghệ luôn là giải pháp

Bỏ nhiều tiền để đầu tư công nghệ không phải là phương án đảm bảo tránh được những sai lỗi về kế toán. Dù gì đi nữa, bạn vẫn phải biết cách sử dụng công nghệ một cách đúng đắn. Hơn nữa, không phải mọi giải pháp công nghệ đều được tạo ra như nhau hoặc đều phù hợp với doanh nghiệp cụ thể.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Ví dụ, một doanh nghiệp nhỏ không cần đầu tư rất nhiều tiền cho một hệ thống kế toán quản trị đắt đỏ, mà có thể sử dụng một hệ thống nhỏ hơn, vận hành tốt với những báo cáo tài chính đơn giản hơn. Bạn có thể nâng cấp hệ thống này khi doanh nghiệp của bạn lớn lên. Vì thế, bạn nên lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp với nhu cầu riêng của mình. Lúc này, việc lên kế hoạch tốt, suy nghĩ mang tính chiến lược và một chút thời gian tìm hiểu sẽ là rất hữu ích để đảm bảo rằng giải pháp công nghệ không trở thành một sai lầm khác về tài chính.

Không tìm kiếm sự giúp đỡ

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Ba đình Là người chủ doanh nghiệp, rất khó để thừa nhận rằng mình không mặc vừa chiếc áo Superman hay Wonder Woman, nhưng có những tình huống mà không tìm kiếm sự giúp đỡ về mặt chuyên môn lại là một sai lầm nghiêm trọng. Không có gì đáng ngại khi phải thừa nhận rằng bạn không phải là chuyên gia trong lĩnh vực kế toán.

Có thể bạn mở công ty từ một ý tưởng hoặc giải pháp không liên quan gì đến kế toán, và đó là lĩnh vực bạn nên tập trung vào. Với công việc kế toán, hãy tìm kiếm người làm chuyên nghiệp, để họ phụ trách cho bạn việc xuất hoá đơn cho khách hàng và các công việc khác, giúp bạn dành toàn tâm toàn ý cho lĩnh vực mà bạn có sở trường. Khi công việc kinh doanh tăng trưởng, sẽ đến thời điểm bạn chuyển từ phương thức tự làm sang phương án thuê nhân sự.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức Theo QuickBooks

[Read More...]


Ngành kế toán, cung vượt cầu!



Được xem là một trong những ngành nóng ở nhiều trường ĐH, CĐ thế nhưng ngành kế toán hiện tại đang phải đối mặt với thừa nhân lực.

Theo khảo sát tại sàn giao dịch việc làm Hà Nội 6 tháng đầu năm 2016, nhu cầu tìm việc của lao động có trình độ CĐ, ĐH chiếm tỷ lệ cao nhất với 68,46% tổng số lao động. Ngành có nhiều người tìm việc nhất là kế toán - tài chính, hành chính văn phòng, kinh doanh - bán hàng, cơ khí - hàn… Bản tin thị trường lao động quý 2/2016 vừa được Bộ LĐ-TB-XH công bố cũng cho thấy, nhóm nghề kế toán - kiểm toán có số lượt người tìm việc nhiều nhất (chiếm 16,9%); tiếp đó là quản trị kinh doanh (10,4%) và nhân sự (10%).

Bà Vũ Thị Thanh Liễu, Phó giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội, cho biết: “Chỉ tiêu đăng ký quá nhiều trong khi tuyển dụng lại quá ít. Trung bình mỗi công ty tuyển một vị trí kế toán, có khoảng 5 - 6 hồ sơ đăng ký. Với những công ty có tên tuổi, thậm chí có tới 30 - 40 hồ sơ xin phỏng vấn”.

Theo báo cáo về ngành CNTT do VietnamWorks công bố cuối năm 2015, trong 3 năm gần đây, số lượng công việc của ngành này đã tăng trung bình 47%/năm. Tuy nhiên, số lượng nhân sự ngành này chỉ tăng ở mức trung bình 8%.

Theo bà Nguyễn Thị Ngọc Trinh, Giám đốc Trung tâm giới thiệu việc làm Thanh niên (Thành đoàn Hà Nội), ngành nghề này đang phải đối mặt với nguy cơ dư thừa lao động. Lý giải nguyên nhân, bà Trinh chia sẻ: “Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, gần đây doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, đóng cửa và sa thải lao động. Thay vì tuyển 3 - 5 nhân viên kế toán như trước đây, nay họ chỉ tuyển 1 - 2 vị trí là cùng”.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bắc ninh Mặc dù nhân lực đang dư thừa, song hiện cả nước vẫn có khoảng 200 trường ĐH, CĐ đào tạo ngành nghề kế toán. Nhiều trường không chuyên nhưng kế toán được xem là ngành chủ lực. Đơn cử như Trường CĐ Kinh tế - Công nghiệp Hà Nội chỉ tiêu tuyển sinh năm 2016 có 2.000 thì có tới 900 chỉ tiêu ngành kế toán…

Trước thực trạng này, bà Nguyễn Thị Ngọc Trinh thẳng thắn cho biết: “Công tác dự báo thị trường lao động vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, trong thời gian qua các cơ quan chức năng làm chưa tốt nên mới xảy ra tình trạng đổ xô đi học ngành “nóng” rồi ra trường không có việc làm”.

Những dự báo về nhu cầu nhân lực, thị trường lao động hoặc chia sẻ từ các công ty tuyển dụng sẽ giúp thí sinh có thêm thông tin tham khảo trước khi chọn ngành nghề để nộp hồ sơ xét tuyển.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Tây Hồ Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Doãn Mậu Diệp thừa nhận cũng giống như ngành sư phạm, kế toán đang khủng hoảng thừa nhân lực. “Nhiều năm nay, do làm chưa tốt công tác dự báo nhu cầu thị trường lao động để đào tạo đúng hướng, giúp người học có định hướng rõ ràng, đã dẫn tới tình trạng khủng hoảng thừa ở một số ngành nghề. Vì vậy, rất cần sự khảo sát, đánh giá cụ thể, phải xem “kế hoạch hóa” để đào tạo đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, tránh tình trạng đào tạo tràn lan, lãng phí như hiện nay”, ông Diệp nói. Còn thạc sĩ Lê Thanh Bằng (Học viện Ngân hàng) kiến nghị: “Nhà nước nên quy hoạch lại đào tạo nhân lực ngành kế toán hợp lý. Như vậy, sẽ giảm tải rất nhiều nguồn cung lao động chất lượng không đảm bảo”.

Theo thỏa thuận trong khuôn khổ Cộng đồng kinh tế ASEAN, từ năm 2016, kế toán là một trong 8 ngành nghề được tự do di chuyển trong khối ASEAN.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Theo Thanhnien

[Read More...]


Nghị định 04/2014/NĐ-CP quy định về hoá đơn bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ



Nghị định 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của chính phủ quy định về sửa đổi, bổ sung một sô điều của nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính Phủ qui định về hóa đơn bán hàng hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.

Một số điểm đáng lưu ý trong nghị định:

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên - Các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao; doanh nghiệp có mức vốn điều lệ theo quy định của Bộ Tài chính; các đơn vị sự nghiệp công lập có sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật được tự in hoá đơn kể từ khi có mã số thuế.

- Cho phép tổ chức có hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có mã số thuế (trừ hộ, cá nhân kinh doanh và các doanh nghiệp vi phạm về quản lý, sử dụng hóa đơn...) được đặt in hóa đơn để sử dụng cho các hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Trước khi đặt in hóa đơn lần đầu, tổ chức có hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp (trừ đối tượng đủ điều kiện được tạo hóa đơn đặt in) phải gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp văn bản đăng ký sử dụng hóa đơn đặt in. Trong thời hạn 05 ngày làm việc cơ quan thuế quản lý trực tiếp phải có ý kiến về việc đăng ký sử dụng hóa đơn đặt in của doanh nghiệp.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Long Biên - Bổ sung quy định về điều kiện và trách nhiệm của tổ chức cung ứng phần mềm tự in hóa đơn. Theo đó, muốn được cung ứng phần mềm tự in hóa đơn thì tổ chức đó phải là doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp), trong đó có ngành nghề lập trình máy vi tính hoặc xuất bản phần mềm. Đồng thời, tổ chức cung ứng phần mềm hoá đơn tự in có trách nhiệm: Đảm bảo phần mềm tự in hóa đơn cung cấp cho một đơn vị tuân thủ đúng những quy định về tự in hóa đơn; không cung cấp phần mềm in giả hóa đơn trùng với các mẫu trong phần mềm đã cung cấp cho doanh nghiệp khác. Định kỳ 3 tháng, báo cáo về việc cung cấp phần mềm tự in hóa đơn cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

Nghị định 04/2014/NĐ-CP sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/2014./.

Tải về: 04_2014_ND-CP_219728.doc
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Tổng hợp

[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page