Hướng dẫn chế độ kế toán đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa



Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng quy định liên quan đến chế độ kế toán đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bình dương
Hỏi: Tôi là nhân viên kế toán trong công ty xây dựng có vốn điều lệ 5 tỷ đồng, thành lập tháng 08/2015. Tôi đã áp dụng Thông tư 200 trong hạch toán kế toán, hệ thống sổ sách và đã nộp Báo cáo tài chính năm 2015. Tháng 04/2016, cơ quan quản lý thuế của công ty thông báo công ty đã áp dụng sai chế độ kế toán và yêu cầu chuyển sang Quyết định 48, nộp bổ sung báo cáo tài chính trước khi thanh tra vào tháng 06/2016. Vậy, Công ty tôi có thể áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200 hay không?

Về việc này, Bộ Tài chính có hướng dẫn như sau:

Tại Điều 1 Thông tư số 200/2014/TT-BTC quy định: “Thông tư này hướng dẫn kế toán áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang thực hiện kế toán theo Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình.”

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại gia lâm
Tại Điều 4 Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC quy định: “... Doanh nghiệp nhỏ và vừa áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 (nay là Thông tư số 200/2014/TT-BTC) phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp và phải thực hiện ổn định ít nhất trong thời gian là 2 năm. Trường hợp chuyển đổi trở lại áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, phải thông báo lại cho cơ quan thuế.”

Căn cứ các quy định trên, doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể lựa chọn áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC hoặc Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC. Khi doanh nghiệp nhỏ và vừa lựa chọn áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC thì phải thông báo cho cơ quan thuế quản lý doanh nghiệp và phải áp dụng ổn định ít nhất trong thời gian 2 năm theo quy định.

Trung tâm đào tạo kế toán thực hành Tại thủ đức Theo tapchitaichinh
[Read More...]


Triển khai hệ thống VNACCS/VCIS: Một số thay đổi về thủ tục và tổ chức thực hiện



Từ ngày 1/4/2014 hệ thống thông quan tự động bắt đầu chính thức triển khai, đầu tiên là tại 2 chi cục thuộc Hải quan Hải Phòng và Hải quan Hà Nội sau đó VNACCS/VCIS tiếp tục được triển khai mở rộng ra các đơn vị khác. Hết tháng 6/2014, toàn ngành Hải quan sẽ hoàn thành áp dụng chính thức Hệ thống thông quan tự động VNACCS/VCIS. Trong quá trình triển khai Hệ thống, có một số thay đổi về thủ tục và tổ chức thực hiện cần lưu ý.

Hệ thống VNACCS/VCIS gộp các quy trình hiện tại thành một quy trình nhằm mục đích đơn giản hóa, chuẩn hóa. Nguồn: internet


Hệ thống thông quan hàng hóa tự động Việt Nam (Vietnam Automated Cargo Clearance System - VNACCS) và hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin tình báo (Vietnam Customs Intelligent Database System - VCIS) (gọi tắt là hệ thống VNACCS/VCIS) do Nhật Bản tài trợ cho Hải quan Việt Nam có nhiều điểm mới và thay đổi so với hệ thống thông quan điện tử hiện đang áp dụng như: Chức năng tính thuế tự động được hoàn thiện; Rút ngắn thời gian làm thủ tục bằng cơ chế phân luồng tự động do hệ thống thông quan điện tử được áp dụng ở nhiều khâu (quản lý hàng đi/đến tại cảng, chỉ tiêu nhập dữ liệu ở VNACCS/VCIS được tích hợp nhiều hơn các tiêu chí trên vận đơn, bản lược khai vào chỉ tiêu khai báo trên tờ khai); Tăng cường kết nối giữa các bộ, ngành thông qua cơ chế một cửa quốc gia (NSW); Lấy thông tin của dữ liệu đã đăng ký để khai báo xuất nhập khẩu; Thực hiện đăng ký khai báo trước; Quản lý hàng tạm nhập tái xuất…

Tháng 4/2014, hệ thống VNACCS/VCIS sẽ chính thức vận hành, do đó, việc vận hành hệ thống này sẽ dẫn tới những thay đổi lớn về thủ tục và tổ chức thực hiện nghiệp vụ hải quan.

Thay đổi quy trình, thủ tục hải quan

Đối với khai báo hải quan: So với khai báo hải quan hiện tại, tiêu chí khai báo hải quan trong hệ thống VNACCS/VCIS sẽ có tiêu chí khai báo đầy đủ hơn, vì các thông tin cơ bản về hợp đồng, hóa đơn, vận đơn… có thể khai trên tờ khai hải quan. Hệ thống VNACCS/VCIS sẽ xử lý hoàn toàn tự động từ việc tiếp nhận, xử lý và phân luồng với thời gian xử lý diễn ra rất nhanh (trong khoảng 3 giây) nhờ chức năng kết nối với các hệ thống khác (e-Manifest, e-Invoice, e-Payment…).

Pháp luật hải quan hiện tại cho phép khai báo trước 15 ngày kể từ ngày đăng ký. Quá thời hạn này thì tờ khai không còn giá trị làm thủ tục hải quan và phải hủy. Khi thực hiện hệ thống VNACCS/VCIS, người khai hải quan được phép khai tạm trên hệ thống, chỉ đến khi có hàng thì khai hải quan chính thức. Hệ thống VNACCS/VCIS được thiết kế theo hướng phải có hàng mới được đăng ký tờ khai chính thức. Trong trường hợp đặc biệt, việc hủy hồ sơ khai báo chỉ được phép sau khi được sự chấp nhận của hải quan. Hệ thống sẽ kiểm tra để không xảy ra khai báo trùng.

Thay đổi quy trình khai bổ sung sau thông quan: Hệ thống VNACCS/VCIS cho phép khai bổ sung sau thông quan. Việc đính chính nội dung khai báo sẽ do người khai thực hiện. Nếu hải quan phát hiện ra những sai sót trong nội dung khai báo thì thông báo cho người khai hải quan biết để hiệu chỉnh và khai bổ sung. Nếu người khai không chấp nhận khai bổ sung thì vẫn cho thông quan, nhưng những nghi vấn sẽ được thông báo cho bộ phận kiểm tra sau thông quan và điều tra. Khi đó, doanh nghiệp thực hiện thủ tục nộp thuế tăng thêm trên hệ thống VNACCS/VCIS. Tuy nhiên, việc xử lý tiền thuế nộp thừa không thực hiện trên hệ thống VNACCS/VCIS.

Tiếp nhận hồ sơ khai báo: Hiện tại, cán bộ hải quan tại khâu đăng ký sẽ tiến hành kiểm tra bộ hồ sơ hải quan (đối với thủ tục truyền thống) và tờ khai hải quan (đối với thủ tục điện tử). Khi áp dụng hệ thống VNACCS/VCIS, hệ thống sẽ tự động kiểm tra và tiếp nhận, nếu không sẽ đánh lỗi.

Chuẩn hóa loại hình hàng hóa xuất nhập khẩu: Loại hình xuất nhập khẩu, hệ thống VNACCS/VCIS đã thiết kế theo hướng chuẩn hóa các chế độ quản lý theo Công ước Kyoto như: xuất khẩu, nhập khẩu, chế độ tạm, chế xuất - gia công - sản xuất xuất khẩu, vận chuyển bảo thuế, phương tiện vận tải. Trong đó không phân việt giữa loại hình hàng hóa thương mại và phi thương mại. So với hiện hành của Việt Nam trong hệ thống thống kê có đến hơn 170 loại hình quản lý khác nhau, VNACCS chuẩn hóa còn hơn 40 loại hình cụ thể; hệ thống VNACCS hỗ trợ khai đơn giản đối với hàng hóa trị giá thấp.

Quản lý hàng tạm nhập tái xuất: Hệ thống hỗ trợ thông tin quản lý hàng hóa tạm nhập tái xuất, có chức năng kiểm tra thanh khoản và kết xuất báo cáo từ cấp chi cục, cấp cục, cấp tổng cục đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất.

Thủ tục hải quan đối với hàng hóa vận chuyển bảo thuế: So với thủ tục hiện tại, quy trình đối với hàng vận chuyển bảo thuế trong hệ thống VNACCS/VCIS gộp các quy trình hiện tại thành một quy trình nhằm mục đích đơn giản hóa, chuẩn hóa để áp dụng công nghệ thông tin; hỗ trợ tối đa công tác giám sát, quản lý của cơ quan hải quan, cụ thể: Cấp phép vận chuyển được thực hiện tại hải quan nơi quản lý hàng hóa đi; Dùng chung một thủ tục khai báo cấp phép vận chuyển cho khai báo đi, vận chuyển hàng hóa giữa các khu vực; Hàng hóa nhập khẩu đưa vào kho của nhà máy gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất: Khai cấp phép vận chuyển kết hợp khai báo nhập khẩu tại hải quan nơi đi; Khai cấp phép vận chuyển tại hải quan nơi đi, khai nhập khẩu tại hải quan nơi quản lý nhà máy; hàng hóa xuất khẩu đưa từ kho của nhà máy gia công, sản xuất xuất khẩu, chế xuất: khai xuất khẩu kết hợp khai cấp phép vận chuyển.

Việc áp dụng hệ thống VNACCS/VCIS sẽ làm tăng trách nhiệm của các bên tham gia: người xuất khẩu, nhập khẩu, người vận chuyển, kinh doanh dịch vụ kho, bãi cảng… Các bên tham gia thực hiện quản lý theo yêu cầu của cơ quan hải quan, cụ thể như sau: Nguyên tắc kiểm tra, giám sát: Doanh nghiệp vận chuyển tự quản lý, hoặc hải quan kiểm tra rồi giao cho doanh nghiệp vận chuyển tự quản lý, hoặc hải quan hoặc doanh nghiệp kiểm tra, giám sát đến khi hàng đến đích. Yêu cầu khai báo thời gian dự kiến đi, đến của hàng hóa khi khai cấp phép vận chuyển; khai báo hàng hóa đã khởi hành (khai BOA); khai báo hàng hóa được vận chuyển đến đích.

Theo dõi xử lý quy trình thủ tục hải quan: Trong quá trình xử lý thủ tục hải quan, quá trình phân công xử lý tờ khai, chỉ đạo thực hiện và kết quả xử lý của lãnh đạo và chuyên viên đều được hệ thống lưu vết tự động. Chức năng này của hệ thống giúp kiểm soát được quá trình xử lý công việc của cán bộ, công chức hải quan.

Thay đổi liên quan đến nội dung thuế, thanh toán

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Trị giá tính thuế: Hệ thống VNACCS/VCIS cho phép gộp một số chỉ tiêu của tờ khai trị giá theo phương pháp trị giá giao dịch vào tờ khai nhập khẩu. Do đó, về cơ bản, đối với phương pháp trị giá giao dịch không cần phải khai riêng tờ khai trị giá như hiện nay, trừ các trường hợp tờ khai có nhiều hơn 7 khoản điều chỉnh (gồm cả I và F), vì trên màn hình khai báo có 7 ô khai báo khoản điều chỉnh gồm 2 khai báo cho I, F và 5 ô cho 5 khoản điều chỉnh khác. Hệ thống tự động phân bổ các khoản điều chỉnh theo tỷ lệ trị giá hóa đơn, từ đó tự động tính toán trị giá tính thuế cho từng dòng hàng.

Thuế và tính thuế: Hệ thống hiện tại không cho phép tính thuế tự động. Hệ thống VNACCS/VCIS hỗ trợ việc tính thuế tự động, tự động tìm thuế suất theo mã HS (đối với thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu), theo mã phân loại thuế suất (đối với các loại thuế khác: thuế VAT, thuế tiệu thụ đặc biệt, thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp…). Tuy nhiên, hệ thống cũng có cơ chế linh hoạt để người khai có thể tự nhập thuế suất. Bên cạnh đó, hệ thống VNACCS/VCIS còn có chức năng tính toán các loại thuế khác khi phát sinh (như thế bảo vệ môi trường, thuế tự vệ, thuế chống bán phá giá, thuế chống phân biệt đối xử…).

Kiểm tra, tham vấn giá: Hệ thống VNACCS/VCIS được thiết kế theo hướng đáp ứng chính sách quản lý trị giá tính thuế phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, cho phép kiểm tra giá trong quá trình thông quan đối với các mặt hàng có nguy cơ gian lận cao về trị giá; cho phép tham vấn trong hoặc sau thông quan (theo quy định của chính sách quản lý của từng thời kỳ).

Quản lý danh mục ưu đãi miễn thuế và danh mục thiết bị đồng bộ: Hệ thống VNACCS/VCIS cho phép xử lý hoàn toàn tự động đối với quản lý danh mục ưu đãi miễn thuế. Trong hệ thống VNACCS/VCIS cũng có chức năng hỗ trợ quản lý danh mục thiết bị đồng bộ thông quan việc chuyển thông tin từ VNACCS/VCIS sang hệ thống trung gian để xử lý tự động.

Ấn định thuế trong thông quan: Khi hải quan tiến hành kiểm tra thuế trong thông quan, sau thông quan nếu phát hiện sai sót thì yêu cầu doanh nghiệp khai bổ sung. Nếu doanh nghiệp không khai bổ sung theo yêu cầu của hải quan thì hải quan mới thực hiện việc ấn định thuế. Khi đó, hệ thống VNACCS/VCIS sẽ xuất thông báo ấn định thuế cho người nộp thuế. Quyết định ấn định thuế sẽ do cơ quan hải quan cấp theo đúng quy định.

Thanh toán thuế: So với quy định hiện hành, người khai hải quan phải xác định trước các hình thức sẽ thanh toán; Một lô hàng chỉ được sử dụng một hình thức thanh toán; Hình thức thanh toán được bổ sung thêm thanh toán bằng hạn mức qua ngân hàng, bảo lãnh chung tự động trừ lùi trên toàn quốc và được khôi phục tương ứng với số thuế đã nộp.

Thay đổi liên quan đến quản lý rủi ro

Phân luồng xử lý tờ khai: Trên cơ sở các tiêu chí rủi ro (tiêu chí lựa chọn) được thiết lập trên hệ thống VCIS, hệ thống VNACCS sẽ thực hiện phân luồng xử lý tờ khai, thông qua việc đối chiếu những thông tin khai báo trên tờ khai với những thông tin của tiêu chí lựa chọn. Ngoài việc thiết lập các tiêu chí đơn lẻ trên giao diện của VCIS, trường hợp thiết lập số lượng lớn tiêu chí sẽ được thiết lập thông qua bảng dữ liệu (CFS).

Nhằm đảm bảo tốc độ xử lý nhanh của hệ thống, chỉ một số tiêu chí trong trường hợp cần thiết mới được truyền dữ liệu tức thời từ VCIS sang VNACCS phục vụ cho việc phân luồng tờ khai. Tiêu chí lựa chọn được xây dựng dựa trên cơ sở các chính sách quy định của các cơ quan quản lý nhà nước, dựa trên việc xếp hạng đánh giá doanh nghiệp cũng như việc phân tích, đánh giá rủi ro của đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro. Trong đó, hệ thống được thiết kế để tự động lựa chọn kiểm tra các đối tượng không đáp ứng các điều kiện cấp phép trên cơ sở trao đổi dữ liệu điện tử với các bộ, ngành khi triển khai cơ chế một cửa.

Các tờ khai luồng xanh không còn được hiển thị trên màn hình kiểm tra tại cửa khẩu, công chức hải quan chỉ có thể xử lý hoặc chuyển luồng các tờ khai luồng vàng và luồng đỏ.

Phân luồng cấp phép vận chuyển bảo thuế và sàng lọc thông tin manifest: Hệ thống VNACCS/VCIS cho phép thiết lập các tiêu chí sàng lọc thông tin manifest để lựa chọn có trọng điểm các thông tin trước thông quan, từ đó có cơ sở theo dõi và thiết lập các tiêu chí lựa chọn kiểm trong thông quan. Đối với cấp phép vận chuyển bảo thuế, hệ thống VNACCS cũng cho phép lựa chọn các đối tượng trọng điểm để kiểm tra chi tiết hồ sơ trước khi cấp phép. Nếu có dấu hiệu nghi vấn thì trong trường hợp cần thiết có thể kiểm tra thực tế hàng hóa.

Hồ sơ nhà nhập khẩu, xuất khẩu: Khi áp dụng hệ thống VNACCS/VCIS sẽ có những thay đổi liên quan đến bộ tiêu chí hồ sơ doanh nghiệp như sau: Việc đánh giá, xếp hạng nhà nhập khẩu, xuất khẩu được tiến hành 2 lần/1năm, trên cơ sở tính điểm và tiến hành theo trình tự: Hệ thống tự động thực hiện đánh giá - hải quan xem xét, lấy ý kiến của các hải quan địa phương - Tổng cục đưa ra quyết định cuối cùng - cập nhật vào hệ thống để áp dụng. Xếp hạng được phân biệt giữa nhập khẩu và xuất khẩu . Các cá nhân, tổ chức cũng được đánh giá xếp hạng. Đối với mỗi hạng thì có các phương thức xử lý khác nhau và có thể được phân vào luồng xanh, vàng, đỏ theo tỷ lệ đã định trước.

Hồ sơ vi phạm: Khi áp dụng hệ thống VNACCS/VCIS sẽ có những thay đổi liên quan hồ sơ vi phạm gồm: Bộ tiêu chí hồ sơ vi phạm; Các sai sót (bao gồm cả những vụ việc đã ra quyết định xử lý, tuy nhiên phải có liên quan đến khai báo hoặc phải xác định được doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức gây ra) do người khai gây ra trong quá trình thông quan hàng hóa để được ghi nhận trong VCIS phục vụ cho quá trình xếp hạng và quyết định kiểm tra.

Hồ sơ rủi ro: Hệ thống VCIS có phân hệ quản lý hồ sơ rủi ro bao gồm thông tin về tổ chức và cá nhân có dấu hiệu rủi ro cao. Thông tin được xây dựng, lưu trữ tập trung tại Tổng cục và được phân quyền khai thác cho những công chức có thẩm quyền liên quan, đồng thời hiển thị khi lô hàng xuất khẩu có liên quan làm thủ tục tại cửa khẩu, hệ thống sẽ cảnh báo cho công chức tiếp nhận biết và xử lý tờ khai.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại hoàn kiếm Thông tin tham chiếu tổng hợp: Hệ thống VNACCS/VCIS cho phép hiển thị các thông tin tổng hợp về tình hình xuất nhập khẩu, vi phạm, phân luồng… của doanh nghiệp, cá nhân.

Hợp nhất, gắn liên kết doanh nghiệp, cá nhân xuất nhập khẩu: Đây là chức năng mới trong VCIS. Trường hợp nếu cơ quan hải quan xác định được một doanh nghiệp hoặc cá nhân nào đó đang thực hiện khai hải quan dưới các tên khác nhau hoặc có liên quan đến nhau thì chức năng hợp nhất, gắn liên kết doanh nghiệp, cá nhân xuất nhập khẩu cho phép thực hiện hợp nhất hoặc gắn liên kết để phục vụ hoạt động quản lý của hải quan.

Thay đổi về công nghệ thông tin

Hệ thống VNACCS/VCIS được triển khai tập trung tại Tổng cục Hải quan. Các hệ thống kế thừa của hải quan như: Kế toán thuế (KTT559), giá tính thuế (GTT01)… kết nối với VNACCS/VCIS để thực hiện việc trao đổi và xử lý thông tin. Cán bộ hải quan thông qua các máy trạm kết nối với hệ thống VNACCS/VCIS để xử lý và phản hồi thông tin cho người khai hải quan.

Chữ ký số sẽ được áp dụng trong các giao dịch điện tử giữa người khai với hệ thống VNACCS/VCIS của hải quan. Việc triển khai chữ ký số đảm bảo tuân thủ các quy định tại Nghị định 27/2005/NĐ-CP của Chính phủ về các giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính (Điều 14 về sử dụng chữ ký số) và là sự phát triển tiếp theo của triển khai thủ tục hải quan điện tử (theo Nghị định 87/20102/NĐ-CP của Chính phủ) mang lại những lợi ích cơ bản sau: Nâng cao tính an ninh, an toàn trong quá trình trao đổi thông tin giữa cơ quan hải quan và các doanh nghiệp. Đảm bảo tính chính xác, tính toàn vẹn và tính chống chối bỏ của thông tin khai báo, góp phần nâng cao tính tự động của hệ thống.

Do hệ thống tập trung cấp Tổng cục nên việc quản trị và vận hành hệ thống cũng cơ bản thay đổi so với khi triển khai các hệ thống phân tán. Điều này đòi hỏi sự chuyên nghiệp và sẵn sàng cao của đội ngũ cán bộ nhằm đảm bảo hệ thống vận hành thông suốt, hạn chế tối đa các vướng mắc phát sinh.

Để triển khai hệ thống VNACCS/VCIS một cách hiệu quả tại các Chi cục thuộc trực thuộc Cục Hải quan Thừa Thiên Huế đã thành lập các bộ phận hỗ trợ người sử dụng để kịp thời xử lý các vướng mắc về kỹ thuật cũng như cung cấp các thông tin về chính sách, quy định pháp luật, quy trình thủ tục hải quan và các câu hỏi cần giải đáp liên quan tới nghiệp vụ.
dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại gò vấp Theo TCTC
[Read More...]


Hướng dẫn lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo mẫu B03-DNN



Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay báo cáo dòng tiền mặt là một loại báo cáo tài chính thể hiện dòng tiền ra và dòng tiền vào của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, quý hay năm tài chính). Báo cáo này là một công cụ giúp nhà quản lý tổ chức kiểm soát dòng tiền của tổ chức. Bảng báo cáo dòng tiền mặt thông thường gồm có dòng tiền vào và dòng tiền ra. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải lập theo mẫu của Bộ tài chính.


BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Mẫu số B03-DNN (Ban hành theo QĐ số  48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)

Cách lập:

a) Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính lưu chuyển tiền tệ

-Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm phải tuân thủ các quy định của Chuẩn mực kế toán số 24

-Các khoản đầu từ tài chính ngắn hạn được coi là tương đương tiến trình bày trên báo cáo lưuu chuỷen tiền tệ chỉ bao gồm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu từ trước đó

-Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo ba loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo quy định của Chuẩn mực kết oán số 24:

+ Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính

+Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền

+ Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp

-Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:

+Thu tiền và chi trả tiền hộ khác hàng

+Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn như: mua, bán ngoại tệ, mua, bán các khảon đầu tư, các khảon đi vay hoặc cho vay nắng hạn khác có thừoi gian thanh toán không quá 3 tháng

-Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền chính thức sử dụng trong ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dịch

- Các giao dịch về đầu tư và tài chính không trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tương đương tiền không được trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Các khoản mục tiền và tương đương tiền đầu năm và cuối năm, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ phải được trình bày thành các ch ỉ tiêu riêng biệt trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đối chiều số liệu với các khoản mục tương ứng trên Bảng cân đối kế toán

- Doanh nghiệp phải trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền có số dư cuối năm lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của p háp luật hoặc các rang buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện

b) Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán

- Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Căn cứ vào bảng thuyết minh báo cáo tài chính

- Căn cứ vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước.

c)Yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán phục vụ lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Sổ kế toán chi tiết các Tài khoản phải thu, phải trả phải được mở chi tiết theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính

- Sổ kế toán chi tiết các Tài khoản Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng phải mở chi tiết theo 3 loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính làm căn cứ tổng hợp khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

- Tại thời điểm cuối niên độ kế toán, khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, doanh nghiệp cần phải xác định các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có thời hạn thu hội hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua thỏa mãn định nghĩ là tương đương tiền theo quy định của Chuẩn mực “báo cáo lưu chuyển tiền tệ” để loại trừ ra khỏi các khoản mục liên quan đến hoạt động  đầu tư, giá trị của các khoản tương đương tiền được cộng (+) và chỉ tiêu “tiên và các khoản tương đươgn tiền cuối năm” trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại đông anh -Đối với các khoản đầu tư chứng khoán và công cụ nợ không được coi là tương đương tiền, kế toán phải căn cức vào mục đích đầu tư để lập bảng kê chi tiết xác định các khoản đầu tư chứng khoán và công cụ nợ phục vụ cho mục đích thương mại (mua vào để bán) và phuc vụ cho mục đích nắm giữ đầu tư để thu lãi

d)Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm

A-Lập báo cáo chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được lập và trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo một trong hai phương pháp: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp

*Lập báo cáo các chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp (Mẫu số 03 – DNN)

Nguyên tắc lập: Theo phương pháp trực tiếp, các luồng tiền vào và luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được xác địn và trình bày trong báo cáo lưu chuỷen tiền tệ bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp

*Lập báo cáo các chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp gián tiếp (Mẫu số B03 –DNN)

Nguyên tắc lập: Theo phương pháp gián tiếp, các luồng tiền vào và các luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được tính và xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh khỏi ánh hưởng của các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong năm của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinhd oanh và các khoản mà ánh hưởng về tiền của chúng là luồng tiền từ hoạt động đầu tư, gồm:

+ Các khoản chi phí không bằng tiền như: Khấu hao tài sản cố định, dự phòng…

+ Các khoản lãi, lỗ không bằng tiền như: lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện

+ Các khoản lãi, lỗ được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư, như lãi, lỗ về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và bất động sản đầu tư, tiền lãi cho vay đáo hạn, lãi tiền gửi dài hạn, cổ tức và lợi nhuận được chia…

+ Chi phí lãi vay đã ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh được điều chỉnh tiếp tục với sự thay đổi vốn lưu động, chi phí trả trước ngắn hạn và chi phí trả trước dài hạn và các khảon thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh như:

+ Các thay đổi trong ănm báo cáo của khoản mục hagnf tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh

+ Các thay đổi của chi phí trả trước

+ Lãi tiền vay đã trả

+ Thuế TN DN đã nộp

+ Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

+Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh

B. Lập báo cáo các chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư

Nguyên tắc lập:

-Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập và trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách riêng biệt các luồng tiền vào và các luồng tiền ra, trừ trường hợp các luồng tiền được báo cáo trên cơ sở thuần đề cập trong đoạn 18 của Chuẩn mực kế toán số 24

- Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập theo phương pháp trực tiếp. Các luồng tiền vào, các luông tiền ra trong năm từ hoạt động đầu tư được xác định bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp

- Các luồng tiền phát sinh từ việc mua và thanh lý các khảon đầu tư vào các đơn vị kinh doanh khác được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư và phải trình bày thành chỉ tiêu riêng biệt trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Tổng số tiền chi trả hoặc thu được từ việc mua và thanh lý các khoản đầu tư vào đơn vị kinh doanh khác được trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo số thuần của tiền và tương đương tiền chri trả hoặc thu từ việc mua và thanh lý

- Ngoài việc trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, doanh nghiệp phải trình bày trong Bản thuyết minh  báo cáo tài chính một cách tổng hợp về cả việc mua và thanh lý các khoản đầu tư vào các đơn vị kinh doanh khác trong năm những thông tin sau: Tổng giá trị mua hoặc thanh lý; Phần giá trị mua hoặc thanh lý được thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền

C. Lập báo cáo các chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

- Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập và trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách riêng biệt các luồng tiền vào và các luồng tiền ra, trừ trường hợp các luồng tiền được báo cáo trên cơ sở thuần được đề cập trong Chuẩn mực kế toán 24 “báo cáo lưu chuyển tiền tệ”

dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại long biên - Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập theo phương pháp trực tiếp các luồng tiền vào, các luồng tiền ra trong năm từ hoạt động tài chính được xác định bằng cách phânt ích và tổng hợp trực tiếp các khoán tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp

D. Tổng hợp các luồng tiền trong năm (Mẫu B03 – DNN)

- Lưu chuyển tiền thuần trong năm (Mã số 50)= Mã số 20 + MS 30 + MS 40

Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chỉ ra từ bao loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt đọng đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong năm báo cáo

- Tiền và tương đường tiền đầu năm (Mã số 60)

Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số dư của tiền và tương đương tiền đầu năm báo cáo (Mã số 110, cột “Số đầu năm” trên Bảng cân đối kế toán)

- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 61)

Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số chênh lệch tỷ giá hối đoái doa đánh giá lại số dư cuối năm cua tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ tại thời điểm cuối năm báo cáo

Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng” và tài khoản “Đầu tư tài chính ngắn hạn” , sau khi đối chiếu với sổ kết oán chi tiết Tài khoản “Chênh lệch tý giá hối đoái” trong năm báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương nếu tỷ giá hối đoái cuối năm cao hơn tỷ giá hối đoái đã ghi nhận trong năm, chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dứoi hình thức ghi trong ngoặc đơn nếu tỷ giá hối đoái cuối năm thấp hơn tỷ giá hối đoái đã ghi nhận trong năm

-Tiền và tương đương tiền cuối năm  (Mã số 70)

Chỉ tiêu này bằng số “Tổng cộng” của các chỉ tiêu Mã số 50. 60 và 61 và bằng chỉ tiêu Mã số 110 trên Bảng cân đối kế toán năm báo cáo.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định Tổng hợp
[Read More...]


Giảm lãi suất các khoản cho vay cũ



Ðể tháo gỡ khó khăn về chi phí vay vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã hiệu triệu các tổ chức tín dụng (TCTD) giảm mặt bằng lãi suất (LS) của các khoản cho vay cũ về mức dưới 15%/năm. Hiện, dư nợ cho vay có LS trên 13%/năm chỉ còn khoảng 16,62% trong tổng dư nợ cho vay so với tỷ lệ 31% vào cuối tháng 6/2013.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói giá rẻ tại hà đông
Hiện, dư nợ cho vay có lãi suất trên 13%/năm chỉ còn khoảng 16,62% trong tổng dư nợ cho vay so với tỷ lệ 31% vào cuối tháng 6/2013.


Mặt bằng lãi suất giảm mạnh

Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 3/2014, Chính phủ có chỉ đạo NHNN nghiên cứu điều chỉnh giảm lãi suất các khoản cho vay cũ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN). Trên thực tế, hệ thống ngân hàng đã và đang triển khai tích cực giải pháp này từ hơn hai năm qua. Vào nửa cuối của năm 2011, mặt bằng lãi suất cho vay còn ở mức cao, phổ biến khoảng từ 20-25%/năm, nhiều TCTD lâm vào tình trạng khó khăn, thanh khoản phải vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao, xuất hiện tình trạng TCTD huy động vượt trần lãi suất 14%/năm để cạnh tranh lôi kéo tiền gửi lẫn nhau... Lãi suất cho vay cao đã đẩy chi phí vay vốn tăng theo, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Trước bối cảnh đó, NHNN đã xác định mục tiêu giảm mặt bằng lãi suất, chủ động tuyên bố đưa lãi suất cho vay về mức phổ biến 17-19%/năm vào cuối năm 2011, giảm lãi suất huy động về 9-10%/năm vào cuối năm 2012; năm 2013 và 2014 tiếp tục điều chỉnh giảm nhẹ lãi suất phù hợp với diễn biến thực tế của lạm phát để hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế. Trên cơ sở mục tiêu định hướng nêu trên, NHNN đã chủ động điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ chốt, gồm các mức lãi suất điều hành như lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng, lãi suất tái chiết khấu cũng như áp dụng trần lãi suất cho vay, điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động và trần lãi suất cho vay. Việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ chốt được NHNN thực hiện trên cơ sở bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, đặc biệt là xu hướng của lạm phát cũng như diễn biến thanh khoản của hệ thống, và khả năng hấp thụ tín dụng của các thành phần kinh tế.

Sau nhiều lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất chủ chốt với liều lượng và vào thời điểm hợp lý, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm mạnh, phản ánh qua việc mặt bằng lãi suất cho vay mới hiện nay đã trở về bằng mức lãi suất cho vay của giai đoạn 2005-2006. Nếu so sánh với thời điểm cuối năm 2011, thì mặt bằng lãi suất cho vay hiện nay đã giảm hơn một nửa, nghĩa là mức lãi suất hiện nay chỉ bằng chưa đến 50% của mặt bằng lãi suất cho vay vào cuối năm 2011.

Giảm lãi suất các khoản cho vay cũ

Ðối với lãi suất của các khoản cho vay cũ, đây là thỏa thuận dân sự đã được ký kết trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD và khách hàng, việc điều chỉnh giảm lãi suất phải thực hiện trên cơ sở thỏa thuận, thống nhất giữa TCTD và khách hàng, trong đó TCTD đóng vai trò quan trọng trong việc giảm lãi suất vì họ sẽ phải rà soát, xem xét khả năng tài chính, quản lý tài sản nợ/có và điều hòa chi phí vốn huy động với nhiều kỳ hạn tạo cơ sở để giảm lãi suất cho vay.
dich vu thanh lap doanh nghiep cong ty gia re tai vinh phuc
Tuy nhiên, để tháo gỡ khó khăn về chi phí vay vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, Thống đốc NHNN đã hiệu triệu các TCTD giảm mặt bằng lãi suất của các khoản cho vay cũ về mức dưới 15%/năm. Nếu như vào thời điểm trước 15/7/2012, dư nợ cho vay có lãi suất trên 15%/năm chiếm tới 65,8% thì nay chỉ còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ 5,5%. Sang năm 2013, Thống đốc tiếp tục kêu gọi các TCTD giảm lãi suất về dưới mức 13%/năm. Hiện, dư nợ cho vay có lãi suất trên 13%/năm chỉ còn khoảng 16,62% trong tổng dư nợ cho vay so với tỷ lệ 31% vào cuối tháng 6/2013.

Ðối với dư nợ cho vay có lãi suất trên 13%/năm, theo các ngân hàng, phần dư nợ còn có lãi suất cao chủ yếu là các khoản cho vay tiêu dùng các mặt hàng có khấu hao lớn, vay tín chấp của một số công ty tài chính; các khoản cho vay trong lĩnh vực bất động sản có rủi ro cao; nhiều khoản vay trung, dài hạn là của các DN thực chất là những DN không có khả năng phục hồi, có nguy cơ phá sản nên các ngân hàng giữ lãi suất cho vay cao để tạo động lực cho khách hàng trả nợ gốc của các khoản vay và bù trừ cho chi phí trích lập dự phòng nợ xấu. Tuy nhiên, nếu DN đi vay trả được nợ gốc, một số TCTD sẵn sàng giảm hoặc miễn lãi cho các khách hàng mang nợ xấu.

Kết quả này cho thấy lời hiệu triệu của Thống đốc đã được toàn hệ thống các TCTD đồng tình và ủng hộ, thể hiện sự chia sẻ khó khăn đối với DN và người dân cho dù việc giảm, miễn lãi cho khách hàng làm suy giảm đáng kể lợi nhuận của các TCTD.

Cùng với việc giảm lãi suất cho vay, các ngân hàng cũng đồng loạt theo định hướng của Ngân hàng Trung ương đưa ra những chương trình tín dụng ưu đãi cho các lĩnh vực ưu tiên bao gồm nông nghiệp, nông thôn, xuất nhập khẩu, công nghiệp hỗ trợ, các DN có công nghệ cao và các DN vừa và nhỏ. Nhiều sản phẩm tín dụng cho người tiêu dùng được tung ra để hỗ trợ và khuyến khích người tiêu dùng có tác dụng làm tăng tổng cầu, một trong những nguyên nhân chủ yếu đẩy nền kinh tế vào tình trạng trì trệ. Cũng trong thời gian qua, NHNN đã ủng hộ và tạo điều kiện cho nhiều ngân hàng đưa ra những gói tín dụng để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, cụ thể là chương trình liên kết bốn nhà 50.000 tỷ đồng và mới đây gói 70.000 tỷ đồng của một số ngân hàng khác. Ðiều đáng quan sát ở đây là NHNN đã phối hợp với các bộ, ngành như Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư, Hiệp hội Bất động sản và các cơ quan khác trong việc hỗ trợ những gói tín dụng chuyên ngành này.

Diễn biến lãi suất thời gian qua cho thấy, nếu như cuối năm 2011, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay còn ở mức rất cao, lãi suất trở thành gánh nặng của các DN, thì chỉ trong vòng hơn hai năm qua, mặt bằng lãi suất đã giảm mạnh, không chỉ lãi suất của các khoản cho vay mới giảm mà lãi suất của các khoản cho vay cũ cũng đã được các ngân hàng xem xét điều chỉnh giảm phù hợp với mặt bằng lãi suất thị trường. Ðến nay, lãi suất cho vay đã ở mức thấp và không còn là yếu tố trở ngại, khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Ðây là một trong những điểm sáng trong điều hành của NHNN. Song hành với chính sách lãi suất, NHNN đã có những hỗ trợ mạnh mẽ đối với hệ thống ngân hàng trong việc khai thông dòng vốn tín dụng đã và đang có những tác động tích cực đối với nền kinh tế vào lúc này và trong thời gian sắp tới.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng
Theo TCTC
[Read More...]


Quy định mới về thi chứng chỉ kế toán viên



Thi lấy chứng chỉ kế toán viên, kiểm toán viên được tổ chức ít nhất mỗi năm một kỳ thi vào quý III hoặc quý IV. Nội dung thi bao gồm cả phần lý thuyết và phần ứng dụng vào bài tập tình huống. Mỗi môn thi, người dự thi làm bài trong thời gian 180 phút, riêng ngoại ngữ là 120 phút.

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 91/2017/TT-BTC quy định về việc thi, cấp, quản lý chứng chỉ kiểm toán viên và chứng chỉ kế toán viên.

Theo đó, người dự thi lấy chứng chỉ kế toán viên phải thi 4 môn gồm: Pháp luật về kinh tế và Luật doanh nghiệp; tài chính và quản lý tài chính nâng cao; thuế và quản lý thuế nâng cao; kế toán tài chính, kế toán quản trị nâng cao.

Trường hợp người dự thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên thi 7 môn, ngoài 4 môn thi như lấy chứng chỉ kế toán viên, người dự thi phải thi thêm các môn: Kiểm toán và dịch vụ bảo đảm nâng cao; phân tích hoạt động tài chính nâng cao và ngoại ngữ trình độ C của 1 trong 5 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, Đức.
dich vu thanh lap doanh nghiep tai dong da
Nội dung từng môn thi bao gồm cả phần lý thuyết và phần ứng dụng vào bài tập tình huống. Mỗi môn thi (trừ môn thi ngoại ngữ), người dự thi phải làm một bài thi viết trong thời gian 180 phút. Riêng môn thi ngoại ngữ, người dự thi phải làm một bài thi viết trong thời gian 120 phút.

Hội đồng thi tổ chức ít nhất mỗi năm một kỳ thi vào quý III hoặc quý IV. Trước ngày thi ít nhất 60 ngày, Hội đồng thi thông báo chính thức trên các phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, tiêu chuẩn, thời gian, địa điểm và các thông tin cần thiết khác liên quan đến kỳ thi.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thanh xuân
Trong thời hạn chậm nhất 60 ngày kể từ ngày kết thúc thi, Hội đồng thi phải công bố kết quả thi từng môn thi và thông báo cho người dự thi. Trường hợp đặc biệt cần kéo dài thời gian công bố, Chủ tịch Hội đồng thi quyết định nhưng thời gian kéo dài không quá 30 ngày.

Môn thi đạt yêu cầu là môn thi đạt từ điểm 5 trở lên. Điểm của môn thi đạt yêu cầu được bảo lưu trong 3 năm liên tục kể từ năm bắt đầu dự thi môn đó. Đối với trường hợp người đạt yêu cầu các môn thi quy định tại các khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 6 (trừ môn thi ngoại ngữ) nhưng chưa đạt yêu cầu thi quy định tại khoản 4 Điều này thì được lựa chọn một số môn thi để đăng ký thi nâng điểm, kết quả thi lấy theo điểm thi cao nhất của các lần thi trong thời gian bảo lưu.

Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày công bố kết quả thi, người dự thi có quyền làm đơn xin phúc khảo bài thi gửi Chủ tịch Hội đồng thi. Trường hợp chấm phúc khảo thì kết quả thi lấy theo điểm phúc khảo. Điểm của các môn thi vào các năm ngoài thời gian bảo lưu sẽ bị huỷ. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày có kết quả thi, Bộ Tài chính cấp chứng chỉ kiểm toán viên hoặc chứng chỉ kế toán viên cho người đạt kết quả thi.

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/10/2017.

dich vu thanh lap doanh nghiep cong ty gia re tai hai duong  Theo Thời báo tài chính
[Read More...]


TP.HCM: 316 dòng sản phẩm sữa giảm giá từ 1 đến 31%



Chiều 20-6, Sở Tài chính TP.HCM đã thông báo mức giá bán buôn tối đa và giá bán lẻ tối đa đối với sản phẩm sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa trên địa bàn TP.HCM.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại huyện mê linh
Từ 21-6, các sản phẩm cho trẻ em dưới 6 tuổi chính thức áp giá trần.

Giá giảm từ 1 đến 31%

Sở Tài chính TP.HCM đã công bố giá bán buôn tối đa, giá bán lẻ tối đa đối với 175 dòng sản phẩm sữa của 11 đơn vị thực hiện đăng kí giá tại Sở Tài chính và 141 dòng sản phẩm của 4 đơn vị đăng kí giá sữa tại Bộ Tài chính.

Trong đó, Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) có nhiều sản phẩm nhất, với 35 dòng sản phẩm được công bố, với mức giá sản phẩm cao nhất là 354.500 đồng /hộp 900 gram (giá bán buôn) và 375.562 đồng/hộp (giá bán lẻ); Công ty TNHH CBTP Hoàng Khang có 6 dòng sản phẩm, với giá cao nhất là 92.400 đồng/hộp 900gram (giá bán buôn) và 106.260 đồng/hộp (giá bán lẻ).

Theo mức giá được Sở Tài chính TP.HCM công bố, các sản phẩm sữa đều có mức giảm từ 1 đến 31% so với giá hiện hành. Các giá trên được áp dụng chính thức từ ngày 21-6.

Theo Đánh giá của Sở Tài chính TP.HCM, trong quá trình tiếp nhận giá đăng kí của các doanh nghiệp, sở đã phân làm 3 nhóm để xác định mức giá giảm của các dòng sữa, gồm: Nhóm doanh nghiệp không điều chỉnh giá bán nhiều năm nay; nhóm phân phối và nhóm có giá thành thấp. Trong đó, nhóm các doanh nghiệp phân phối có mức giá giảm nhiều hơn so với 2 nhóm còn lại.

Về cơ bản các doanh nghiệp đồng thuận với mức giá này. Giá bán lẻ không quá 15% giá bán buôn, giá bán lẻ tối đa phải thấp hơn giá bán lẻ hiện hành.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp giá rẻ tại huyện bắc ninh
Kiểm soát chặt từ đại lý bán lẻ

Theo Sở Tài chính TP.HCM, sau khi công bố giá bán buôn tối đa và giá bán lẻ tối đa đối với sản phẩm sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi của các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh sản phẩm sữa, các tổ chức, cá nhân bán lẻ trên địa bàn TP.HCM căn cứ giá bán lẻ tối đa đã được Sở Tài chính công bố, xác định giá bán lẻ sản phẩm của mình không vượt quá giá bán lẻ tối đa.

Để kiểm soát giá sữa chặt chẽ, Sở Tài chính TP.HCM đã gửi văn bản cho các đơn vị chức năng có liên quan, như: Chi cục Quản lý thị trường, UBND 24 quận huyện, các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của TP.HCM để kiểm tra, giám sát việc thực hiện việc niêm yết giá bán của các đơn vị bán buôn, bán lẻ, đảm bảo thực hiện nghiêm quy định của Bộ Tài chính về giá sữa cho trẻ em dưới 6 tuổi.

Ngoài ra, Sở Tài chính TP.HCM sẽ làm việc với đơn vị chức năng để có biện pháp kiểm tra phù hợp. Trong thời gian đầu triển khai, cơ quan kiểm tra sẽ nhắc nhở các đơn vị thực hiện cho đúng. Nếu tái phạm sẽ xử phạt theo quy định hiện hành, như: vi phạm về niêm yết, đăng kí giá… có mức phạt từ 5-10 triệu đồng, ngoài ra còn có hình phạt bổ sung về việc tịch thu mức lợi nhuận do vi phạm mà có.

Sở Tài chính TP.HCM cho biết, về nguyên tắc, các mức giá công bố trên có hiệu lực trong vòng 1 năm, các doanh nghiệp không được điều chỉnh trong bất cứ trường hợp nào.

Theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, đối tượng đăng kí giá căn cứ vào giá bán lẻ tối đa của Sở Tài chính để xây dựng mức giá bán cho người tiêu dùng, nhưng không được vượt quá mức giá được công bố. Hiện nay, các đơn vị đăng kí tại Sở Tài chính đều đăng kí dưới mức giá công bố của Sở Tài chính.

Giá bình ổn sữa của TP.HCM vẫn thực hiện bình thường, bởi vì ngoài sản phẩm sữa dành cho trẻ em còn có những sản phẩm sữa dành cho bà mẹ mang thai.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Cách xác định thời điểm hưởng lương hưu



Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (BHXH) vừa có công văn 1683/BHXH-CSXH, hướng dẫn thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Theo đó, thời điểm hưởng lương hưu được xác định như sau:

- Nghỉ hưu trước ngày 01/12/2012: được tính từ tháng liền kề sau tháng cơ quan, đơn vị, NLĐ nộp đủ hồ sơ hợp lệ cho tổ chức BHXH.

- Nghỉ hưu từ ngày 01/12/2012 trở đi thì:

 + Đối với NLĐ đang đóng BHXH bắt buộc: là thời điểm hưởng lương hưu ghi trong quyết định nghỉ việc do người sử dụng lao động lập khi NLĐ đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định.

+ Đối với NLĐ đang bảo lưu thời gian đóng BHXH: là thời điểm do NLĐ ghi trong đơn đề nghị khi đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp giá rẻ tại tây hồ
Về việc hủy quyết định hưởng BHXH một lần, trường hợp đã có quyết định hưởng BHXH một lần theo Luật BHXH, tại thời điểm giải quyết đã thực hiện đúng theo quy định của Luật BHXH về hồ sơ, quy trình và thẩm quyền nhưng người lao động chưa nhận khoản trợ cấp BHXH một lần theo quyết định của BHXH cấp tỉnh, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Công an nhân dân hoặc BHXH cấp huyện (theo phân cấp quản lý) (sau đây viết là cơ quan BHXH) mà có đề nghị cơ quan BHXH hủy quyết định hưởng BHXH một lần để bảo lưu thời gian đóng BHXH hoặc tiếp tục tham gia BHXH thì cơ quan BHXH kiểm tra đối chiếu hồ sơ, sổ sách, chứng từ đã giải quyết, nếu khoản tiền BHXH một lần thật sự chưa được chi từ quỹ BHXH và người lao động thực sự chưa nhận tiền thì ra quyết định hủy quyết định hưởng BHXH một lần để bảo lưu thời gian đóng BHXH hoặc tiếp tục tham gia BHXH đối với người lao động. Thủ tục hồ sơ và quy trình giải quyết thực hiện theo Quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-BHXH ngày 03/01/2014 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận 7
Nguồn Tài Chính Điện Tử
[Read More...]


3 vấn đề pháp lý mọi người phải biết trước khi bước qua năm 2018



Nhằm giúp các doanh nghiệp và người lao động đảm bảo quyền lợi của mình và tránh được những rủi ro pháp lý, dưới đây là 3 vấn đề cần lưu ý trước khi bước qua năm 2018.

1. Doanh nghiệp phải công bố mức thưởng tết cho người lao động trước này 31/12

Sở Lao động Thương binh và xã hội TP. Hồ Chí Minh đã ban hành Công văn 30768/SLĐTBXH-LĐ đề nghị các doanh nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh thực hiện tốt việc trả lương, trả thưởng cho người lao động trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán năm 2018.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng Theo đó, trước ngày 31/12/2017, doanh nghiệp phải báo cáo và công khai về các thông tin sau đây: Kế hoạch trả lương, trả thưởng trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán năm 2018; Các khoản trợ cấp, hỗ trợ cho người lao động trong dịp Tết Nguyên đán (tặng quà Tết, hỗ trợ vé tàu, xe,…); Thời gian nghỉ Tết, nghỉ phép năm và thời điểm thực hiện trả lương, trả thưởng.

Đồng thời, doanh nghiệp phải thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn theo kế hoạch trả lương, trả thưởng trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán 2018 cho người lao động, không để xảy ra tình trạng nợ lương, nợ thưởng.

2. Người lao động có thể khởi kiện nếu Doanh nghiệp không trả tiền thưởng Tết

Quy định tại Điều 103 Bộ luật Lao động 2012, thì Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

Tiền thưởng là khoản tiền không bắt buộc phải trả; Tuy nhiên, trường hợp giữa người lao động và người sử dụng lao động đã thỏa thuận về điều kiện thưởng (trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước tập thể lao động) thì việc trả thưởng phải thực hiện theo đúng thỏa thuận giữa hai bên.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Thủ Đức Nếu người sử dụng lao động không trả tiền thưởng tết khi người lao động đã hoàn thành công việc, đạt đủ chỉ tiêu thì người sử dụng lao động đã vi phạm pháp luật. Do đó, người lao động hoàn toàn có quyền khởi kiện người sử dụng lao động tại Tòa án, theo thủ tục tố tụng dân sự.

3. Phạt tù 1 năm nếu người sử dụng lao động sa thải người lao động trái luật để né tiền thưởng tết

Theo Điều 128 Bộ luật Hình sự 1999 về Tội buộc công chức, viên chức thôi việc hoặc sa thải người lao động trái pháp luật thì người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.

Dựa theo quy định nêu trên, trường hợp người sử dụng lao động có hành vi sa thải người lao động trái pháp luật như: Sa thải vì lý do mang thai, nuôi con nhỏ, để né tiền thưởng Tết, vì động cơ cá nhân…nếu đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm thì bị ở tù tối đa là 1 năm.

Lưu ý, nếu việc sa thải trái pháp luật diễn ra từ ngày 01/01/2018 trở đi thì mức phạt tối đa là 3 năm, nội dung căn cứ theo quy định tại Điều 162 Bộ luật Hình sự 2015.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại huyện thạch thất Theo *********.vn
[Read More...]


Thu nhập bổ sung nào phải tính đóng BHXH?



Từ ngày 1/1/2018, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật ghi trong hợp đồng lao động.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại huyện đan phượng Liên quan đến các khoản phụ cấp tính đóng BHXH, bà Phạm Thị Sơn (Hà Nội) hỏi: Các khoản phụ cấp chuyên cần, hiệu quả công việc có kèm điều kiện hưởng được coi là các khoản phụ cấp lương gắn liền với quá trình làm việc và kết quả thực hiện công việc của người lao động có đúng không?

 Tiền lương làm thêm tính theo thời gian làm thêm thực tế của người lao động nếu có trong tháng có được coi là khoản bổ sung không xác định mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên không?

Về vấn đề này, BHXH Việt Nam trả lời như sau:

Căn cứ quy định tại Điều 17 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc, Khoản 2, Điều 30 Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHXH bắt buộc, từ ngày 1/1/2018 tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật ghi trong hợp đồng lao động.
dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại Hoàng Mai
Mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác ghi trong hợp đồng lao động theo quy định tại Khoản 1; Điểm a, Khoản 2 và Điểm a, Khoản 3, Điều 4 của Thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH ngày 16/11/2015 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động ghi trong Hợp đồng lao động, cụ thể:

- Mức lương được tính theo thời gian của công việc hoặc chức danh theo thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định của pháp luật lao động mà hai bên đã thỏa thuận. Đối với người lao động hưởng lương theo sản phẩm hoặc lương khoán thì ghi mức lương tính theo thời gian để xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khoán.

- Phụ cấp lương các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như phụ cấp chức vụ, chức danh, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực, phụ cấp lưu động, phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự.

- Các khoản bổ sung xác định được mức tiền cụ thể cùng với mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định Đề nghị bà đối chiếu quy định nêu trên để thực hiện.

Theo ***************.vn
[Read More...]


Chi phí vận chuyển hàng đi bán?



– Chí phí xăng, dầu vận chuyển hàng từ kho mang đi bán cho khách có là chi phí hợp lý?

– Có được khấu trừ thuế GTGT?

*Phần 01: Về thuế TNDN

*Căn cứ:

– Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn về các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế

– Điểm 4 Thông tư 96/2015/ TT-BTC sửa đổi, bổ sung Điểm 2.31 Khoản 2 Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định những khoản chi không được trừ

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc giang
*Theo đó:

+ Về Thuế TNDN: Chi phí vận chuyển hàng đi bán nếu đáp ứng được đầy đủ hồ sơ chứng từ và phục vụ vào sản xuất kinh doanh… được tính vào chi phí được trừ, và quy định rõ trong quy chế tài chính

–Hóa đơn (xăng dầu hoặc hóa đơn dịch vụ cước vận chuyển hàng đi bán của doanh nghiệp vận tải khác,sửa chữa, và công cục dụng cụ…..) , chứng từ thu chi

–Lịch trình hoạt động xe

–Định mức sử dụng nhiên liệu: tùy theo thông số kỹ thuật và công suất thiết kế của xe để có định mức NVL phù hợp (các xe bán tải sử dụng Dầu Do, còn xe bình thường dùng xăng)

–Cuối tháng tổng hợp số KM theo lịch trình xe chạy để xác định mức nhiên liệu sử dụng

–Hóa đơn chứng từ liên quan tới các khoản chi phí phát sinh ( xăng dầu , sửa chữa …)

–Có chứng từ thanh toán ( trường hợp Chi phí trên 20 triệu cần đảm bảo thanh toán không dùng tiền mặt )

–Quy định cụ thể trên Quy chế tài chính

–…………………

*Phần 01: Về Thuế GTGT:

*Căn cứ:
– Điều 14. Thông tư số 219/2013/TT-BTC- Hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng về Nguyên tắc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào

+Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT được khấu trừ toàn bộ, kể cả thuế GTGT đầu vào không được bồi thường của hàng hoá chịu thuế GTGT bị tổn thất.

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại quận 2 – Điều 15. Điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào

1. Có hoá đơn giá trị gia tăng hợp pháp của hàng hoá, dịch vụ mua vào hoặc chứng từ nộp thuế giá trị gia tăng khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài theo hướng dẫn của Bộ Tài chính áp dụng đối với các tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân nước ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.

2. Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào (bao gồm cả hàng hoá nhập khẩu) từ hai mươi triệu đồng trở lên, trừ trường hợp tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dưới hai mươi triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT.


= > Như vậy: chi phí vận chuyển hàng đi bán có hóa đơn chứng từ hợp lệ đủ các điều kiện theo luật thuế GTGT và thuế TNDN thì được khấu trừ và tính vào phí hợp lý hợp lệ khi quyết toán thuế TNDN


*Phần 03: về chế độ hạch toán kế toán

–Xăng dầu đầu vào: Nợ TK 152,1331/ Có TK 111,331

–Xuất sử dụng theo định mức và nhật trình xe: Nợ TK 6412/ Có TK 152

–Chi phí lương nhân viên tài xế và phụ: Nợ TK 6411/ Có TK 334 = > Nợ TK 334/ Có TK 111,112

–Chi phí khấu hao phân bổ xe hoặc sửa chữa xe hoặc công cụ dụng cụ: Nợ TK 153,1331/ Có TK 111,331 = > Nợ TK 242/ Có TK 153 = > Nợ TK 6413,6414/ Có TK 242,214

Căn cứ:

–Thông tư 133/2016/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được Bộ Tài chính ban hành vào ngày 26/8/2016

dịch vụ thành lập doanh nghiệp giá rẻ tại gia lâm –THÔNG TƯ 200/2014/TT-BTC HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP DO BỘ TÀI CHÍNH BAN HÀNH thay thế cho QUYẾT ĐỊNH 15/2006/QĐ-BTC BAN HÀNH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP DO BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH BAN HÀNH
[Read More...]


Hướng dẫn phân bổ công cụ dụng cụ theo quy định mới nhất



Bài viết trước ad chia sẻ với bạn cách khấu hao tài sản cố định thì hôm nay ad xin chia sẻ chi tiết và hướng dẫn cụ thể cách phân bổ công cụ, dụng cụ theo quy định mới nhất hiện nay.

1. Điều kiện ghi nhận công cụ dụng cụ:
- Theo Thông tư 45/2013/TT-BTC quy định: Những tài sản công ty mua về dùng cho việc sản xuất kinh doanh có giá trị > 30.000.000 đ là TSCĐ.

- Như vậy những tài sản có giá trị < 30.000.000 đ là Công cụ dụng cụ.

 2. Thời gian phân bổ công cụ dụng cụ:
- Theo Điểm d Khoản 2.2 Điều 6 Thông tư số 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp qui định:

“Đối với tài sản là công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, … không đáp ứng đủ điều kiện xác định là tài sản cố định theo quy định thì chi phí mua tài sản nêu trên được phân bổ dần vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng tối đakhông quá 3 năm.”

hocketoanthuchanh

3. Các phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ:
Không giống như TSCD, để phân bổ CCDC chúng ta dựa vào giá trị và thời gian sử dụng thực tế của DN (nhưng không quá 24 tháng)

- Đối với những CCDC có giá trị nhỏ, các bạn có thể hạch toán luôn vào chi phí của tháng đó mà không cần phải nhập xuất kho.

- Phân bổ 2 kỳ với tỷ lệ 50 – 50: Lần đầu là khi đưa vào sử dụng và 50% còn lại là khi báo hỏng.

dich vu thanh lap doanh nghiep tron goi gia re tai ba dinh
- Phân bổ nhiều kỳ: Các bạn sẽ phải lập 1 bảng phân bổ CCDC và phân bổ theo giá trị và thời gian sử dụng thực tế của DN. Hàng tháng sẽ trích đều vào chi phí. (Phương pháp này thường được sử dụng nhiều nhất)

Lưu ý: Khi đưa CCDC vào sử dụng, thì ngày đưa vào sử dụng là ngày bắt đầu tính Phân bổ CCDC: Như vậy ở kỳ đầu tiền (tháng phát sinh việc mua và sử dụng CCDC) chúng ta sẽ phân bổ CCDC.

4. Cách tính phân bổ công cụ dụng cụ và hạch toán:

a. Hạch toán công cụ dụng cụ khi mua về:

+ CCDC mua về chưa sử dụng ngay:

            Nợ TK 153

            Nợ TK 1331

                        Có TK 1111/ TK 1121/ TK 331

Khi nào xuất sử dụng các bạn làm theo bước 2 phần dưới:

+ CCDC mua về đưa vào sử dụng ngay:

Bước 1: Nhập kho:

- Mục đích để theo dõi về số lượng cũng như Giá trị của CCDC được nhập mua và sử dụng.

        Nợ TK 153

        Nợ TK 1331

                        Có TK 1111/ TK 1121/ TK 331

Bước 2: Xuất kho CCDC phục vụ cho hoạt động SXKD của DN:

- Căn cứ vào thời gian phân bổ cho CCDC mà ta lựa chọn đối tượng kế toán thực hiện Chi phí trả trước cho phù hợp.

           Nợ TK 142 – Phân bổ CCDC ≤ 12 tháng (ngắn hạn)

           Nợ TK 242 – Phân bổ CCDC > 12 tháng (dài bạn)

                       Có TK 153

b. Cách tính phân bổ công cụ dụng cụ:
- Nếu các bạn mua và sử dụng CCDC là ngày 01 của tháng thì các bạn tính Phân bổ CCDC cho cả tháng phát sinh:

Phân bổ CCDC Ở tháng đầu sử dụng

 =

Tổng giá trị của CCDC

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đà nẵng
Tổng số tháng phân bổ CCDC

- Nếu các bạn mua và sử dụng CCDC từ ngày 02 trở đi thì các bạn cần:

Tính số ngày sử dụng CCDC trong tháng phát sinh:

Số ngày sử dụng ở tháng đầu

 =

Tổng số ngày trong tháng

 -

Ngày bắt đầu sử dụng

+ 1

Tính chi phí phân bổ CCDC trong tháng phát sinh:

Phân bổ ở tháng đầu sử dụng

 =

Mức Phân bổ CCDC theo tháng

 x

Số ngày sử dụng ở tháng đầu

Tổng số ngày trong Tháng bắt đầu Phân bổ

Đến cuối kỳ (cuối tháng) chúng ta tiến hành hạch toán kế toán về Chi phí Phân bổ trong tháng đó, theo Bộ phận sử dụng:

       Nợ TK 154 – Bộ phận sản xuất

      Nợ TK 6421 – Bộ phận Bán hàng

      Nợ TK  6422 – Bộ phận Quản lý

            Có TK 142 – CP trả trước Ngắn hạn

           Có TK 242 – CP trả trước Dài hạn

dich vu ke toan thue tron goi gia re tai quan 12
[Read More...]


Hướng dẫn xếp lương đối với cán bộ công đoàn chuyên trách




Ngày 02/6/2017, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã ban hành Hướng dẫn số 48/HD-TLĐ về việc xếp lương đối với cán bộ công đoàn chuyên trách trong các công đoàn tổng công ty, công ty nhà nước tổng công ty, công ty cổ phần có vốn nhà nước chi phối.

Học kế toán thực hành Tại hà nam
Theo Hướng dẫn số 48/HD-TLĐ của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, phạm vi điều chỉnh việc xếp lương gồm: Các cơ quan Công đoàn Tổng công ty trực thuộc Tổng Liên đoàn; Công đoàn Tổng công ty, công ty trực thuộc các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố; Công đoàn ngành Trung ương và tương đương; Công đoàn cơ sở tại các công ty có 100% vốn nhà nước, công ty cổ phần có vốn nhà nước chi phối.

Đối tượng áp dụng là cán bộ công đoàn chuyên trách làm việc trong các cơ quan công đoàn quy định theo phạm vi điều chỉnh như trên, hiện hưởng lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 hoặc Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ.

Về nguyên tắc chuyển xếp lương, việc chuyển xếp lương đối với cán bộ công đoàn chuyên trách cụ thể như sau:

Một là, đối với cán bộ công đoàn chuyên trách trong các tổng công ty, công ty có 100% vốn Nhà nước, kể cả tập đoàn kinh tế (gọi chung là công ty):

- Chủ tịch Công đoàn chuyên trách hưởng lương chức vụ (chức danh) như bảng lương Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) của công ty.

- Phó Chủ tịch công đoàn chuyên trách xếp lương chức vụ hoặc xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng phụ cấp chức vụ tương ứng của chức danh trưởng phòng (ban) của công ty.

- Các chức danh khác (trưởng ban, phó ban và tương đương), Công đoàn Tổng công ty thống nhất với Chủ tịch Hội đồng thành viên để chuyển xếp lương chức danh, chức vụ cho phù hợp với tình hình thực tiễn của đơn vị.

- Cán bộ công đoàn chuyên trách xếp lương như viên chức cùng trình độ và cùng thời gian công tác ở công ty.

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại tây hồ
Hai là, đối với cán bộ công đoàn chuyên trách trong các tổng công ty, công ty cổ phần có vốn nhà nước chi phối (bao gồm cả công đoàn tại doanh nghiệp chưa thực hiện cổ phần hóa thuộc Công đoàn ngành Trung ương và tương đương).

Công đoàn Tổng công ty, công ty phối hợp với người đại diện phần vốn nhà nước trong Tổng công ty, công ty tham gia xây dựng bảng lương đối với người làm công tác chuyên trách công đoàn trong công ty đảm bảo nguyên tắc cụ thể như sau:

- Chủ tịch Công đoàn chuyên trách hưởng lương chức vụ (chức danh) như bảng lương phó Tổng giám đốc (phó giám đốc) của công ty.

- Phó Chủ tịch công đoàn chuyên trách xếp lương chức vụ hoặc xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng phụ cấp chức vụ tương ứng của chức danh trưởng phòng (ban) của công ty ban hành.

- Cán bộ công đoàn chuyên trách xếp lương như viên chức cùng trình độ và cùng thời gian công tác ở công ty.

Ba là, các nguồn thu nhập khác được hưởng theo nguyên tắc.

Hàng tháng, cán bộ công đoàn chuyên trách trong Tổng công ty, công ty 100% vốn nhà nước và công ty cổ phần có vốn Nhà nước chi phối còn được hưởng các khoản tiền lương gắn với hiệu quả công việc; tiền thưởng và các chế độ khác theo quy định của pháp luật và công ty ban hành.

Về nguồn kinh phí, tiền lương, chế độ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của cán bộ công đoàn chuyên trách quy định đối với cán bộ công đoàn chuyên trách trong các tổng công ty, công ty có 100% vốn nhà nước (kể cả tập đoàn kinh tế) và đối với cán bộ công đoàn chuyên trách trong các tổng công ty, công ty cổ phần có vốn nhà nước chi phối (bao gồm cả công đoàn tại doanh nghiệp chưa thực hiện cổ phần hóa thuộc Công đoàn ngành Trung ương và tương đương) do nguồn tài chính công đoàn chi trả.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại huyện quốc oai
Trong khi đó, các khoản thu nhập khác (các khoản tiền lương gắn với hiệu quả công việc; tiền thưởng và các chế độ khác theo quy định của pháp luật và công ty ban hành) thì do người sử dụng lao động tại công ty chi trả.
Theo tapchitaichinh
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page