DN bị thiệt hại được tạm ứng NSNN để trả lương



Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục thiệt hại do hành vi vi phạm luật gây ra tại một số địa phương, ngày 26/5, Văn phòng chính phủ đã ban hành công văn 3758/VPCP-KTTH.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nguyễn chính thanh đống đa
Xét đề nghị của Bộ Tài chính về việc bổ sung giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục thiệt hại, tổn thất do hành vi vi phạm pháp luật gây ra tại một số địa phương, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chỉ đạo cơ quan Hải quan thực hiện miễn thuế nhập khẩu, không thu thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu của doanh nghiệp để phục vụ cho việc sửa chữa, thay thế máy móc, thiết bị, linh kiện bị hư hại, tổn thất.

Về việc hỗ trợ cho NLĐ tại các DN được thực hiện như sau:

- DN phải ngừng sản xuất kinh doanh trong thời gian từ ngày 12/5 đến trước 25/5/2014: tiền lương, tiền công cho NLĐ do DN chi trả và được hoạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên - DN có khả năng phục hồi trong tháng 6/2014 nhưng chủ DN chưa quay trở lại để thanh toán tiền lương: UBND tỉnh tạm ứng ngân sách địa phương để xử lý khoản tiền lương, tiền công.

- DN không có khả năng phục hồi trước ngày 01/7/2014: đề xuất biện pháp xử lý báo cáo TTCP trước ngày 10/6/2014.

- Đối với những doanh nghiệp bị thiệt hại nặng, bị cháy phải ngừng sản xuất và gặp khó khăn trong đầu tư để phục hồi sản xuất kinh doanh, yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban nhân dân tỉnh làm việc với doanh nghiệp đánh giá thiệt hại; xác định khả năng và những khó khăn khi phục hồi sản xuất kinh doanh; nghiên cứu đề xuất các giải pháp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định trước ngày 15 tháng 6 năm 2014.

Ngoài ra, Công văn cũng quy định về việc giảm tiền thuê đất đối với DN bị thiệt hại.
dịch vụ làm báo cáo tài chính tại tỉnh Bình Dương Nguồn Tài Chính Điện T
[Read More...]


Tăng cường hợp tác trong quy hoạch đô thị



Ngày 27-5, Hiệp hội phi lợi nhuận quảng bá và giới thiệu chuyên môn Pháp, chuyên ngành đô thị tại Việt Nam (IDEFIE) tổ chức buổi gặp gỡ giữa các chuyên gia về quy hoạch đô thị của hai nước Việt Nam- Pháp.

dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm tại Quận Ba đình
Quang cảnh buổi gặp gỡ.

Sự kiện nhằm đánh giá về quy hoạch đô thị tại Việt Nam và phân tích những khó khăn trong việc xây dựng, phát triển, quy hoạch mạng lưới hạ tầng đô thị.

Theo ông Đỗ Việt Chiến- Cục trưởng Cục Phát triển đô thị- Bộ Xây dựng: “Đô thị Việt Nam còn tồn tại nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu về phát triển như: quản lý đầu tư, phát triển đô thị trong quy hoạch chưa được chặt chẽ. Đồng thời, hệ thống cơ cấu hạ tầng kỹ thuật triển khai còn thiếu đồng bộ, môi trường đô thị còn nhiều vấn đề bức xúc; hiệu quả về đầu tư xây dựng còn thấp; điều này làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững, diện mạo đô thị".

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Ông Nicolas Tenzer- Chủ tịch IDEFIE cho rằng: “Hợp tác giữa Pháp và Việt Nam trong lĩnh vực quản lý đô thị có nhiều tiềm năng, nhưng hiện chưa được khai thác nhiều. Với sự tương đồng, kinh nghiệm công tác lâu năm của các chuyên gia Pháp tại Việt Nam, tôi hi vọng chúng ta có thể thiết lập các mối quan hệ nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác, phát triển giữa hai nước ở lĩnh vực này”.

Theo Ban Tổ chức sự kiện, trong khuôn khổ của buổi gặp gỡ sẽ diễn ra hai Hội thảo “Kiến trúc, xây dựng và quy hoạch đô thị” và “Mạng lưới hạ tầng đô thị”. Trong đó, các chuyên gia nước ngoài sẽ giới thiệu một số phương pháp trong phòng chống ngập lụt, đô thị hóa trong các vùng có nguy cơ ngập lụt; phương pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu cho các tòa nhà, quản lý và bảo trì hệ thống giao thông công cộng đa phương thức; làm cách nào để thu hút sự đầu tư của các nhà đầu tư… Dự kiến chương trình sẽ diễn ra trong 2 ngày 27 và 28-5-2014 tại Hà Nội.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Nguồn Báo Hải Quan


[Read More...]


Ngân hàng - doanh nghiệp: nghịch lý lớn – bé



Theo lộ trình của Đề án 254, trong năm 2014 dự kiến 7 ngân hàng nhỏ, yếu sẽ bị sáp nhập hợp nhất và như vậy, lũy kế sẽ có 15-17 thương hiệu ngân hàng "biến mất" khỏi thị trường bởi sự nghiệt ngã của tái cấu trúc. Nhưng vấn đề đặt ra là sau đây, với một nền kinh tế mà đa phần là DN nhỏ và vừa (DNNVV) lại chỉ có các ngân hàng lớn thì DN sẽ gặp nhiều khó khăn.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bắc ninh
Quy mô lớn chưa phải đã mạnh

Thời hạn năm 2015 đã khá gần, theo đó Đề án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 đặt ra lộ trình, đến năm 2015 hoàn thành cơ bản xử lý nợ xấu. Vì thế, thời điểm này hoạt động mua bán-sáp nhập ngân hàng diễn ra rầm rộ. Bước đi đầu tiên của tiến trình tái cơ cấu ngân hàng được đánh dấu bằng động thái khoanh vùng nhóm tổ chức tín dụng yếu kém của NHNN. Hoạt động mua bán-sáp nhập cũng đã diễn ra khá trôi chảy sau khi 9 ngân hàng yếu kém (bao gồm: SCB, Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa, Habubank, Tienphongbank, GP Bank, Navibank, TrustBank và Western Bank) đã hoàn thành việc cần cơ cấu lại. Trong giai đoạn hai, cơ quan quản lý mà đích danh là NHNN yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phê duyệt và chỉ đạo triển khai quyết liệt phương án cơ cấu lại đối với từng ngân hàng. Mục đích cũng được đặt rõ đến năm 2017, số lượng ngân hàng sẽ giảm từ 39 xuống khoảng 15. Như vậy, việc các ngân hàng nhỏ với số vốn điều lệ còn ở mức khiêm tốn trên dưới 3.000 tỷ đồng tương lai sẽ về tay các ngân hàng lớn là điều khó tránh khỏi.

Vì thế, để củng cố chỗ đứng, "phong trào" nâng vốn điều lệ để đáp ứng Nghị định 141/NĐ-CP (2006) diễn ra ở khắp các ngân hàng. Tuy nhiên, theo TS Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện Kinh tế BDI tiền nhiều chưa chắc đã mạnh bởi "quy mô cũng quan trọng nhưng chất lượng hoạt động sẽ quyết định sự tồn tại. Đừng nghĩ phương châm too big too fail (lớn để khỏi chết) luôn đúng. Sụp đổ hay không không phụ thuộc vào quy mô lớn hay bé. ở Mỹ, ngân hàng lớn chết trước cả ngân hàng nhỏ, ông Nghĩa nói.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại tỉnh Bình Dương
TS Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cũng cảnh báo, nếu hệ thống ngân hàng tập trung quá nhiều vào các ngân hàng lớn sẽ gây những rủi ro trong tương lai vì những ngân hàng này có thể tạo ảnh hưởng lớn về chính sách, thậm chí thao túng thị trường... Mặt khác, các DNNN nói chung vốn được đánh giá không cao về khả năng thay đổi để thích ứng, cạnh tranh trên thị trường như các DN tư nhân. Do đó, hệ thống ngân hàng cần có sự phát triển cân đối giữa khối ngân hàng quốc doanh và ngân hàng tư nhân.

Vốn nào cho DN nhỏ?

Có một thực tế, nhiều DN nhỏ hoặc mới khởi nghiệp than phiền rằng, rất ít khi tiếp cận được vốn ở các ngân hàng lớn, trong khi cũng bộ hồ sơ đó, lại được các ngân hàng nhỏ chào đón, dù là với lãi suất cao hơn. Vậy, vấn đề đặt ra là khi bị hợp nhất, sáp nhập, các ngân hàng lớn có quan tâm đến cộng đồng này?

Từ trước tới nay, các DNNVV đều gặp khó khăn khi vay vốn. Lý do mà ngân hàng đưa ra là do các DNNVV thường hạn chế về tài sản đảm bảo, phương án kinh doanh, năng lực lãnh đạo... Thời điểm các ngân hàng vào mùa tăng trưởng, có nơi trong một tháng giải ngân được vài ba nghìn tỷ đồng, nhưng thực tế, phần lớn nguồn tín dụng này mới chỉ đổ vào các DN lớn, trong khi khối DNNVV vẫn rất khó tiếp cận vốn.

TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng, thực tế đang tồn tại một nghịch lý đó là: những DN khỏe, dòng tiền ổn định không cần vay tiền thì luôn được các ngân hàng mở rộng cửa, trong khi một bộ phận lớn DN nhỏ, mới khởi nghiệp sẵn sàng chấp nhận rủi ro để mở rộng SXKD, tạo ra sự đổi thay cho kinh tế đất nước thì ít ai quan tâm. Chính các quy định ngặt nghèo của luật pháp và tâm lý an toàn đã cản trở DN khởi nghiệp.

Thế nên, sẽ cần thêm nhiều giải pháp để giải quyết nghịch lý lớn - bé trong tái cơ cấu DN, để đưa dòng tiền lưu thông & đem lại hiệu quả cho nền kinh tế.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Nguồn Thuế Nhà Nước


[Read More...]


Ngành kinh doanh và Kế toán có dễ xin việc sau khi ra trường?



Trong khi chuyên ngành khoa học máy tính đang cần nhiều nhân lực, thì ngành kinh doanh và kế toán vẫn dễ xin việc nhất.

Một bằng đại học - đối với nhiều người - là các quyết định tài chính lớn đầu tiên, và chọn đúng chuyên ngành học sẽ giúp bạn cải thiện cơ hội phát triển sự nghiệp trong tương lai một cách đáng kể.

Trung tâm đào tạo kế toán tổng hợp Tại quảng ninh
Ngày nay, học sinh đã biết cách tìm hiểu về thị trường lao động trước khi chọn chuyên ngành học của mình, ông Jeff Strohl, giám đốc nghiên cứu tại Trung tâm Đại học Georgetown về Giáo dục và lực lượng lao động cho biết.

"Quyết định mình sẽ học chuyên ngành nào rất quan trọng vì nó không những ảnh hưởng đến chi phí giáo dục mà còn ảnh hưởng đến tương lai sự nghiệp sau này của chính sinh viên đó."



Ảnh minh họa.

Theo một cuộc khảo sát do Hiệp hội Trường Cao đẳng và sử dụng lao động Mỹ về việc làm dự kiến ​​cho sinh viên tốt nghiệp đại học gần đây thì quản lý thông tin và tiếp thị là hai chuyên ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động cao. Và những nghề nghiệp cử nhân tìm kiếm nhiều nhất sau khi nhận được bằng là kế toán, khoa học máy tính, tài chính, quản trị kinh doanh và kỹ thuật cơ khí.

Dự đoán tỷ lệ % những chuyên ngành sinh viên có thể tìm việc ngay sau khi ra trường :

1 Kế toán 54,4

2 Khoa học máy tính 53,9

3 Tài chính 50,6

4 Quản trị Kinh doanh / Quản lý 47,8

5 Cơ khí 46,1

6 Khoa học và Hệ thống thông tin 41,7

7 Quản trị hệ thống thông tin

8 Kỹ thuật điện 39,4

9 Logistics / Supply 37,2

10 Kinh tế 35.6

11 Marketing 35,6

Nguồn: Job Outlook 2016, Hiệp hội các Trường Cao Đẳng và sử dụng lao động Mỹ

Trong việc lựa chọn một trường đại học lớn, đây là một vài cách để đánh giá triển vọng việc làm sau khu tốt nghiệp.
dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Biên Hòa Đồng Nai
1. Xem xét nhu cầu tuyển dụng lao động dự kiến: "Hãy xem xét các ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng cao trong thời điểm bạn ra trường."

Kế toán, ví dụ, dự kiến ​​sẽ tăng 11 % nhu cầu vào năm 2024, theo số liệu mới nhất được công bố của Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ, thêm 142.400 việc làm từ 2014 đến 2024.

Nhu cầu tuyển dung chuyên ngành thông tin quản lý khoa học và các lĩnh vực như quản lý dữ liệu là những lĩnh vực khác mà sẽ tiếp tục tăng cao với sự bùng nổ của việc sử dụng dữ liệu trong thế giới công nghệ.

Máy tính và hệ thống quản lý thông tin dự kiến sẽ tăng nhu cầu thêm 15% trong từ năm ​​ 2014 đến năm 2014 tức là thêm 50.000 lao động vào lĩnh vực này.

2. Xem xét dữ liệu việc làm sinh viên mới tốt nghiệp gần đây: Rất nhiều trường đại học đã công bố mức lương sau khi ra trường của các sinh viên. Bạn có thể tham khảo.

3. Tính toán tài chính: "Với sinh viên mới ra trường cơ hội được tuyển dụng là rất quan trọng", hãy cân nhắc về tài chính, nếu bạn theo học một ngôi trường có học phí cao nhưng cơ hội đào tạo tốt, cơ hội việc làm với mức lương rộng mở thì bạn nên theo học hơn những ngôi trường khác.

Không ai có thể dự đoán chính xác tiềm năng thu nhập của bạn được. Tất cả phụ thuộc vào bạn, nếu bạn có học ngôi trường đào tạo tốt nhưng bạn không học tốt, không làm việc tốt thì bạn không thể nhận được mức lương hậu hĩnh.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông
Theo Kênh 14


[Read More...]


Những quy định về phục hồi, xử lý tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan



Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 96/2010/TT-BTC ngày 5/7/2010 hướng dẫn phục hồi, xử lý tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan.
dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm tại tỉnh Bình Dương
Theo đó, trách nhiêm của đơn vị kế toán có tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan phải thông báo kịp thời cho các cơ quan quản lý liên quan như: Cơ quan tài chính, cơ quan thuế, kho bạc nhà nước, cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp trong thời hạn 15 ngày sau khi phát hiện tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do nguyên nhân khách quan; phải thu thập và phục hồi, xử lý đến mức tối đa có thể được tài liệu kế toán và các tài liệu có liên quan đến công tác kế toán của đơn vị kế toán bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan; phải sưu tập, sao chụp lại đến mức tối đa các tài liệu kế toán bị mất; phải thành lập Ban phục hồi, xử lý tài liệu kế toán để thực hiện các công việc liên quan đến phục hồi, xử lý tài liệu kế toán ngay sau khi thông báo tình hình tới các cơ quan quản lý liên quan.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bắc ninh
Thông tư quy định về việc kiểm kê, đánh giá, phân loại kế toán bị huỷ, bị mất như sau: Ban phục hồi, xử lý tài liệu kế toán phải tiến hành kiểm kê, đánh giá, phân loại toàn bộ tài liệu kế toán của đơn vị và lập Biên bản kiểm kê tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại do các nguyên nhân khách quan xác nhận kèm theo bảng kê từng loại tài liệu, theo nội dung kế toán, theo tài liệu đang sử dụng hoặc đã chuyển vào kho lưu trữ,… và theo mức độ bị huỷ hoại; phân loại tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại thành tài liệu còn có thể sử dụng được, tài liệu không thể sử dụng được (không thể đọc được, hoặc bị huỷ hoại hoàn toàn), tài liệu bị mất.

Ngoài ra, Thông tư cũng quy định cụ thể về kiểm kê, xác định và xử lý tổn thất về tài sản do các nguyên nhân khách quan; phương pháp phục hồi, xử lý đối với các tài liệu kế toán còn có thể sử dụng được; phương pháp xử lý đối với những tài liệu kế toán không thể sử dụng được hoặc bị mất…

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ 20/8/2010.
Theo hongduc
[Read More...]


Hoạt động cung cấp dịch vụ kế toán của các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam



Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các doanh nghiệp, tổ chức tại Việt Nam theo cam kết hội nhập quốc tế trong lĩnh vực tài chính, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 174/2016/NĐ-CP quy định một số điều của Luật Kế toán trong đó, dành riêng một mục để quy định về vấn đề này.

Việc ban hành các quy định mới này được cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước đánh giá cao bởi đây là cơ sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp nước ngoài có thể triển khai mở rộng kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam. Bài viết chỉ rõ những cơ hội, thách thức và khái quát một số điểm mới đáng chú ý để các doanh nghiệp nắm rõ thực hiện khi mở rộng kinh doanh tại Việt Nam.

Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp

Quy định về cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các doanh nghiệp (DN), tổ chức tại Việt Nam theo Nghị định số 174/2016/NĐ-CP của Chính phủ là một bước quan trọng trong lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán đã được Chính phủ cam kết. Sự kiện này mở ra cơ hội cũng như thách thức cho các đối tượng liên quan, cụ thể:

Về cơ hội

Một là, khuôn khổ pháp lý về kế toán cơ bản hoàn thiện, tiệm cận với chuẩn mực quốc tế, góp phần cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động của DN.

Cụ thể, nước ta hiện đã có khuôn khổ pháp lý kế toán hoàn thiện, gồm Luật Kế toán sửa đổi 2015 và Nghị định số 174/2016/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Kế toán, đều bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2017, mở đường để các DN tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các DN, tổ chức tại Việt Nam. Đồng thời, Nghị định 174/2016/NĐ-CP cũng làm rõ các quy định về thủ tục, điều kiện kinh doanh tạo thuận lợi.

Chẳng hạn, về trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới, khi muốn tham gia cung cấp dịch vụ này tại Việt Nam, các DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới chỉ cần gửi 01 bộ hồ sơ quy định về Bộ Tài chính.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính sẽ xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới cho DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài. Trường hợp từ chối, Bộ Tài chính phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do...

Hai là, mở ra cơ hội phát triển nghề nghiệp, việc làm đối với DN kế toán, kiểm toán, người hành nghề kế toán, kiểm toán Việt Nam, tạo điều kiện vươn ra thị trường khu vực và thế giới. Theo quy định, các DN nước ngoài muốn cung cấp dịch vụ kế toán cho các DN, tổ chức tại Việt Nam cần phải liên danh với DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam có đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kế toán theo quy định của pháp luật.

Như vậy, sự đổi mới này sẽ mở ra nhiều cơ hội cho nhân lực trình độ cao của Việt Nam được tham gia cộng tác và làm việc với các đối tác nước ngoài, qua đó góp phần đào tạo thêm kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn, giúp phát triển nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán của Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế.

Ba là, do thị trường dịch vụ kế toán của Việt Nam còn nhiều tiềm năng, phát triển nên thu hút ngày càng nhiều các DN, hãng kế toán, kiểm toán lớn vào Việt Nam. Dịch vụ kế toán ở Việt Nam hiện đang được đánh giá là thị trường tiềm năng đối với các DN cung cấp dịch vụ kế toán trong và ngoài nước.

Do Việt Nam ngày càng mở cửa hội nhập, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam ngày càng nhiều, mở ra cơ hội đầu tư kinh doanh của các DN nước ngoài nên nhu cầu về dịch vụ kế toán của các DN nghiệp liên doanh hoặc DN FDI dự báo sẽ ngày càng cao.

Trong khi các DN cung cấp dịch vụ kế toán trong nước chưa tạo được niềm tin cho đối tác này hoặc đang vướng những rào cản nhất định thì đây chính là “miếng bánh” hấp dẫn cho các DN cung cấp dịch vụ kế toán nước ngoài để mở rộng thị phần.

Ở một góc nhìn khác, đây cũng lại là cơ hội cho các DN trong nước nâng cao sức cạnh tranh để có thể đủ sức cạnh tranh cũng như tìm kiếm cơ hội hợp tác liên danh cùng các đối tác nước ngoài để khuếch trương thương hiệu, mở rộng thị phần.

Bốn là, tận dụng được nguồn nhân lực giá rẻ, chất lượng cao của Việt Nam. Hiện nay, nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán tại Việt Nam khá dồi dào do hầu hết các trường đại học kinh tế tài chính đều đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán.

Đặc biệt, trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, các công ty kiểm toán, kế toán hàng đầu trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam, cung cấp các khóa học với các chứng chỉ quốc tế nên nguồn nhân lực kế toán tại Việt Nam khá dồi dào.

Bên cạnh đó, so với mặt bằng chung của các quốc gia trong khu vực và thế giới, chi phí để thuê nguồn nhân lực này cũng tương đối rẻ, do vậy, lợi nhuận thu được của các DN cung cấp dịch vụ kế toán tại Việt Nam cũng sẽ cao hơn.

Năm là, cơ hội để thị trường dịch vụ kế toán ở nước ta phát triển ở tầm cao mới. Nhiều năm qua, Việt Nam chủ trương mở rộng hội nhập, thu hút DN nước ngoài tham gia đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, trong đó chủ trương tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các DN cung cấp dịch vụ kế toán nước ngoài tại Việt Nam theo cam kết quốc tế là minh chứng rõ nhất.

Để thị trường dịch vụ kế toán phát triển ở tầm cao mới cũng như các DN trong nước tận dụng được cơ hội này, các DN cần chú trọng đào tạo, cập nhật các tiêu chuẩn quốc tế cho đội ngũ nhân viên và quản lý nòng cốt, cùng với đó xây dựng một chính sách tiền lương và đãi ngộ tương xứng với năng lực và đóng góp của từng cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.

Về thách thức

Bên cạnh những cơ hội, việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các DN, tổ chức tại Việt Nam cũng tạo ra không ít thách thức cho các bên liên quan:

Một là, kiểm soát chất lượng cung cấp dịch vụ kế toán sẽ khó khăn hơn. Đây là thách thức không nhỏ của cơ quan quản lý nhà nước. Hiện nay, hàng năm, Bộ Tài chính đều có các đợt kiểm tra việc cung cấp dịch vụ kế toán trong nước, tuy nhiên, số lượng các đợt kiểm tra này chưa nhiều, từ khoảng 15-20 DN.

Với việc cho phép các DN nước ngoài cung cấp dịch vụ kế toán tại Việt Nam, để đáp ứng được nhiệm vụ được giao, thì yêu cầu đặt ra các cuộc kiểm tra ngày càng cao hơn, đặc biệt là về kinh nghiệm và trình độ chuyên môn trong bối cảnh số lượng cán bộ kiểm tra tham gia ít.

Hai là, điều kiện kinh doanh tương đối khắt khe. Theo Nghị định số 174/2016/NĐ-CP, DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài phải có đủ một số điều kiện cần thiết mới được cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các DN, tổ chức tại Việt Nam.

Chẳng hạn như DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài phải được phép cung cấp dịch vụ kế toán theo quy định của pháp luật của nước nơi DN này đặt trụ sở chính; Có văn bản của cơ quan quản lý nhà nước về kế toán hoặc tổ chức nghề nghiệp nơi DN nước ngoài đóng trụ sở chính xác nhận không vi phạm các quy định về hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán và quy định pháp luật khác của nước ngoài trong thời hạn 3 năm trước thời điểm đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới...

Bên cạnh đó, DN này cũng không bị xử phạt vi phạm hành chính trong việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam trong thời hạn 12 tháng tính đến thời điểm đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam…

Ba là, cạnh tranh cung cấp dịch vụ kế toán ngày càng khắc nghiệt. Có thể nói, mở cửa hội nhập đang tạo ra sự cạnh tranh khắc nghiệt trong việc cung cấp dịch vụ kế toán.

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định thắng lợi trong cuộc cạnh tranh này là chất lượng dịch vụ kế toán mà các DN cung cấp. Do vậy, nếu các DN không quan tâm nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thì khó có thể cạnh tranh được với các DN nước ngoài.

Bốn là, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu. Cho dù hiện nay, nguồn nhân lực tại Việt Nam đã được quan tâm và số lượng đào tạo hàng năm khá lớn nhưng nhìn chung nguồn nhân lực chất lượng cao vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng cũng như yêu cầu khắt khe của các đối tác nước ngoài.

Đây là thách thức không nhỏ của Việt Nam, bởi chúng ta có thể mất cơ hội trong bối cảnh hiện nay việc di chuyển hoặc thuê lao động nước ngoài có trình độ đang ngày càng phổ biến.

Một số điểm mới về cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới

Do các quy định về cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các DN, tổ chức tại Việt Nam mới bắt đầu có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 1/1/2017 nên hiện nay các DN nước ngoài cũng đang tìm hiểu, nghiên cứu.

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các DN nước ngoài khi tham gia cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các DN, tổ chức tại Việt Nam, bài viết giới thiệu một số điểm mới về cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới của DN, cụ thể:

- Đối tượng được cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới

Theo Nghị định số 174/2016/NĐ-CP, cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam là việc DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài không có sự hiện diện thương mại tại Việt Nam nhưng vẫn được cung cấp dịch vụ kế toán cho các DN, tổ chức tại Việt Nam.

Đối tượng được cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các DN, tổ chức tại Việt Nam phải là các DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài có quốc tịch tại quốc gia thành viên của WTO hoặc của quốc gia, vùng lãnh thổ mà có điều ước quốc tế với Việt Nam về việc được cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam.

Nghị định số 174/2016/NĐ-CP cũng quy định rõ, việc thực hiện công việc kế toán tập trung theo chính sách chung trong Tập đoàn của DN nước ngoài cho công ty mẹ và các công ty con khác trong cùng tập đoàn hoạt động tại Việt Nam không được coi là hoạt động cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới.

Trong trường hợp này, đơn vị kế toán tại Việt Nam không được coi là thuê dịch vụ làm kế toán, dịch vụ làm kế toán trưởng, phụ trách kế toán theo quy định tại Nghị định số 174/2016/NĐ-CP và kế toán trưởng, người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán tại Việt Nam phải chịu trách nhiệm toàn bộ về số liệu và thông tin tài chính kế toán của đơn vị tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.

- Điều kiện cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới

Theo Nghị định số 174/2016/NĐ-CP, DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài phải có đủ một số điều kiện cần thiết mới được đăng ký cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới cho các DN, tổ chức tại Việt Nam, cụ thể:

+ DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài phải được phép cung cấp dịch vụ kế toán theo quy định của pháp luật của nước nơi DN này đặt trụ sở chính.

+ Có văn bản của cơ quan quản lý hành nghề dịch vụ kế toán nơi DN nước ngoài đóng trụ sở chính xác nhận không vi phạm các quy định về hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán và quy định pháp luật khác của nước ngoài trong thời hạn 3 năm trước thời điểm đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới.

+ Có ít nhất 02 người được Bộ Tài chính Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán, trong đó có người đại diện theo pháp luật của DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài.

+ Có mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các kế toán viên hành nghề tại Việt Nam.

+ Không bị xử phạt vi phạm hành chính trong việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam trong thời hạn 12 tháng tính đến thời điểm đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam.

Ngoài ra, DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài chỉ được cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam sau khi đã đăng ký và được Bộ Tài chính Việt Nam cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam.

Đồng thời, DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài phải luôn duy trì các điều kiện quy định để được đăng ký cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới trong suốt thời hạn có hiệu lực của Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam.

Khi không đảm bảo một trong các điều kiện đó, đi kèm với các văn bản hết hiệu lực, DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài có trách nhiệm thông báo cho Bộ Tài chính trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày không còn đủ điều kiện theo quy định.

- Phương thức cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới

DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài chỉ được cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam khi thực hiện liên danh với DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam có đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kế toán theo quy định của pháp luật.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nguyễn chính thanh đống đa Liên danh trong việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam là tổ hợp giữa DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài với DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam nhưng không hình thành pháp nhân mới để cung cấp dịch vụ kế toán tại Việt Nam.

Đồng thời, chỉ có DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam bảo đảm đủ các điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán quy định tại Điều 60 Luật Kế toán và Nghị định này, đã có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán mới được liên danh với DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài để cung cấp dịch vụ qua biên giới.

Bên cạnh đó, theo quy định của Nghị định số 174/2016/NĐ-CP, DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài và DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam phải lập Hợp đồng liên danh về việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới. Hợp đồng liên danh phải phân định rõ trách nhiệm của các bên trong việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới.

DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài, DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam khi liên danh để cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới phải giao kết Hợp đồng dịch vụ kế toán với đơn vị thuê dịch vụ kế toán theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Hợp đồng dịch vụ kế toán phải có đầy đủ chữ ký người đại diện theo pháp luật của DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài, DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam và đơn vị thuê dịch vụ kế toán.

DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài, DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam tham gia hợp đồng liên danh cung cấp dịch vụ kế toán phải cử một kế toán viên hành nghề phụ trách phần dịch vụ kế toán thuộc trách nhiệm của DN mình trong hợp đồng dịch vụ kế toán. Hợp đồng dịch vụ kế toán, hợp đồng liên danh, hồ sơ dịch vụ kế toán phải lập đồng thời bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh.

Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền liên quan đến phí cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới phải thực hiện bằng hình thức chuyển khoản thông qua tổ chức tín dụng hoạt động theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối của Việt Nam.

- Trách nhiệm của DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới

DN phải bố trí nhân sự để bảo đảm chất lượng dịch vụ kế toán; Tuân thủ quy định về các hành vi bị nghiêm cấm, các trường hợp không được cung cấp dịch vụ kế toán tại Điều 25 Nghị định này và các quy định khác có liên quan tại Luật Kế toán như: Không đủ năng lực chuyên môn hoặc không đủ điều kiện để thực hiện dịch vụ kế toán; Thực hiện những công việc không đúng với chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp hoặc không đúng với yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán, tài chính…

Bên cạnh đó, DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới phải tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam khi thực hiện cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam.

Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác có liên quan đến cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành về thuế của Việt Nam.

Định kỳ 6 tháng một lần, báo cáo Bộ Tài chính tình hình thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới phát sinh trong kỳ tại Việt Nam theo mẫu báo cáo do Bộ Tài chính quy định; Cử người có trách nhiệm, đại diện cho DN báo cáo, giải trình cho các cơ quan chức năng của Việt Nam về hợp đồng dịch vụ kế toán, hồ sơ dịch vụ kế toán và các vấn đề khác liên quan đến việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam.

Trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, DN nộp cho Bộ Tài chính báo cáo tài chính hàng năm và văn bản nhận xét, đánh giá của cơ quan quản lý hành nghề dịch vụ kế toán nơi DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài đóng trụ sở chính về tình hình thực hiện và tuân thủ các quy định pháp luật về kinh doanh dịch vụ kế toán và các quy định pháp luật khác. DN Thực hiện các quyền, nghĩa vụ của DN kinh doanh dịch vụ kế toán quy định tại Nghị định này và tuân thủ các quy định tại Luật Kế toán và các quy định pháp luật khác có liên quan của Việt Nam.

- Trách nhiệm của DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam có tham gia liên danh để cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới

Theo Nghị định số 174/2016/NĐ-CP, DN kinh doanh dịch vụ kế toán tại Việt Nam có tham gia liên danh với DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài để cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới có trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ cung cấp dịch vụ kế toán đã thực hiện liên danh để cung cấp cho cơ quan chức năng khi được yêu cầu; Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả cung cấp dịch vụ kế toán và có trách nhiệm giải trình với các cơ quan chức năng về kết quả cung cấp dịch vụ kế toán, hồ sơ cung cấp dịch vụ kế toán và các vấn đề khác phát sinh từ việc liên danh với DN dịch vụ kế toán nước ngoài để cung cấp dịch vụ kế toán.

DN báo cáo Bộ Tài chính định kỳ 6 tháng một lần về tình hình thực hiện liên danh với DN dịch vụ kế toán nước ngoài trong việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới phát sinh trong kỳ theo mẫu báo cáo do Bộ Tài chính quy định. Các DN này cũng phải chịu sự kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán hàng năm theo quy định của Bộ Tài chính.

- Hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam

Nghị định số 174/2016/NĐ-CP quy định rõ, hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam bao gồm 4 thủ tục sau: Tài liệu chứng minh về việc DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài được phép cung cấp dịch vụ kế toán theo quy định của pháp luật của nước nơi DN dịch vụ kế toán nước ngoài đặt trụ sở chính; Bản xác nhận của cơ quan có thẩm quyền nơi DN dịch vụ kế toán nước ngoài đóng trụ sở chính về việc không vi phạm các quy định về hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán và quy định pháp luật khác của nước ngoài trong thời hạn 3 năm trước thời điểm đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới; Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán do Bộ Tài chính cấp cho các kế toán viên hành nghề trong đó có người đại diện theo pháp luật của DN; Tài liệu chứng minh về việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho các kế toán viên hành nghề tại Việt Nam.

dịch vụ làm báo cáo tài chính cuối năm tại tỉnh Bình Dương Về trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới, DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới gửi đến Bộ Tài chính 01 bộ hồ sơ gồm 4 tài liệu vừa nêu.

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính xem xét cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới cho DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài. Trường hợp từ chối, Bộ Tài chính phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Theo quy định của Nghị định số 174/2016/NĐ-CP, Bộ Tài chính quy định mẫu Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán qua biên giới, mẫu báo cáo về việc cung cấp dịch vụ kế toán qua biên giới tại Việt Nam của DN kinh doanh dịch vụ kế toán nước ngoài.

- Một số quy định liên quan khác

Nghị định số 174/2016/NĐ-CP cũng có một số quy định liên quan đến việc kinh doanh dịch vụ có yếu tố nước ngoài, cụ thể:

Về ngoại tệ khi giao dịch: Trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh bằng ngoại tệ, đơn vị kế toán phải đồng thời theo dõi nguyên tệ và quy đổi ra VND để ghi sổ kế toán trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; đối với loại ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với VND thì phải quy đổi thông qua một loại ngoại tệ khác có tỷ giá hối đoái với VND và ngoại tệ cần quy đổi.

Đơn vị kế toán có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu bằng một loại ngoại tệ thì được tự lựa chọn loại ngoại tệ đó làm đơn vị tiền tệ trong kế toán, chịu trách nhiệm về lựa chọn đó trước pháp luật và thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

Tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra đơn vị tiền tệ trong kế toán và chuyển đổi báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ sang VND được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Về chứng từ kế toán: Các chứng từ kế toán ghi bằng tiếng nước ngoài khi sử dụng để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính ở Việt Nam phải được dịch các nội dung chủ yếu quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật Kế toán ra tiếng Việt. Đơn vị kế toán phải chịu trách nhiệm về tính chính xác và đầy đủ của nội dung chứng từ kế toán được dịch từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt.

Bản chứng từ kế toán dịch ra tiếng Việt phải đính kèm với bản chính bằng tiếng nước ngoài. Các tài liệu kèm theo chứng từ kế toán bằng tiếng nước ngoài như các loại hợp đồng, hồ sơ kèm theo chứng từ thanh toán, hồ sơ dự án đầu tư, báo cáo quyết toán và các tài liệu liên quan khác của đơn vị kế toán không bắt buộc phải dịch ra tiếng Việt trừ khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Tài liệu tham khảo:

1. Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kế toán;

2. Bộ Tài chính, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 quy định một số điều của Luật Kế toán;

3. Một số website: mof.gov.vn, vaa.net.vn, thuvienphapluat.vn…
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
Theo tapchitaichinh
[Read More...]


Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp



Tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp thể hiện được khả năng chuyển đổi tài sản, vốn thành thu nhập và từ thu nhập tạo điều kiện tài chính cho việc bù đắp chi phí, tạo vốn, tích luỹ vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định
Có nhiều chỉ tiêu đo lường và đánh giá khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp nhưng việc phân tích khả năng luân chuyển vốn thường tập trung vào luân chuyển của những tài sản và vốn sau:

Luân chuyển hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ ngắn hạn để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện qua một trong 2 chỉ tiêu:



Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn hoặc số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho cành nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển được nhiều vòng hơn và ngược lại. Sự luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh thì sẽ giúp doanh nghiệp có thể giảm bớt được vốn dự trữ nhưng vẫn đảm bảo vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử vốn tốt hơn.

cac_chi_tieu_do_luong_va_danh_gia_kha_nang_luan_chuyen_von_cua_doanh_nghiep

Ngoài ra, đối với đơn vị sản xuất, nguyên vật liệu là một bộ phận hàng tồn kho lớn nhất ảnh hưởng quyết định đến luân chuyển hàng tồn kho. Vì vậy, để đánh giá tốt hơn khả năng luân chuyển hàng tồn kho có thể tính thêm chỉ tiêu luân chuyển vốn nguyên vật liệu qua công thức sau:

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Bình Tân

Luân chuyển nợ phải thu
Tốc độ luân chuyển nợ phải thu vừa thể hiện khả năng luân chuyển vốn - khả năng thu hồi nợ và dòng tiền dùng thanh toán.

Số vòng quay nợ phải thu càng lớn và số ngày một vòng quay càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có được thuận lợi hơn về nguồn tiền trong thanh toán. Ngược lại số vòng quay nợ phải thu càng nhỏ và số ngày một vòng quay càng lớn thì tốc độ luân chuyển nợ phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm, gây khó khăn hơn trong thanh toán của doanh nghiệp và nó cũng có thể dẫn đến những rủi ro cao hơn về khả năng không thu hồi được nợ.
Phần mềm kế toán MISA SME.NET giúp doanh nghiệp kiểm soát công nợ hiệu quả tuổi nợ quá hạn, theo nhiều tiêu chí khác nhau để doanh nghiệp luôn nắm bắt được tình hình công nợ giúp doanh nghiệp thực hiện công tác thu hồi nợ thuận tiện nhất.

 SME_chi phí_dùng thử miễn phí phần mềm kế toán
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
MISA


[Read More...]


Vai trò của kế toán chuyên nghiệp đối với việc hội nhập TPP



Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu vừa hoàn thành và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã cận kề, đại sứ Anh tại Việt Nam Giles Lever cho rằng, Việt Nam nên chuẩn bị lực lượng kế toán, kiểm toán chuyên nghiệp để tranh thủ cơ hội.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận thủ đức

Phát biểu trong "Lễ ra mắt mô hình đào tạo phức hợp ICAEW-Kaplan tại Việt Nam" tổ chức tại Hà Nội sáng 20/5, vị đại sứ Anh cho rằng, xu hướng hội nhập quốc tế của Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ và có thể sẽ mạnh mẽ hơn thế trong thời gian tới.

Việc tiếp cận thị trường quốc tế khi các hiệp định thương mại tự do đã và đang hoàn thiện, ông Giles Lever cho rằng, Việt Nam cũng cần tranh thủ cơ hội bằng sự chuẩn bị lực lượng kế toán, kiểm toán viên chuyên nghiệp.

Ông cho rằng, để đào tạo lực lượng này, mô hình thuần túy học trên lớp đã không còn là sự lựa chọn duy nhất trên thế giới cũng như Việt Nam.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại tỉnh Bình Dương
"Người Việt Nam có nhu cầu mới khi sử dụng các phương tiện trực tuyến trong hoạt động hàng ngày. Bởi vậy, việc đào tạo phức hợp giữa học trên lớp và trực tuyến đang là sự lựa chọn đúng thời điểm và thị trường," ngài đại sứ nói.

Đây cũng là nội dung được Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales tại Việt Nam (ICAEW Việt Nam) và Tổ chức tài chính Kaplan (Anh) phối hợp giới thiệu cho học viên tại Việt Nam.

Theo bà Sharon Spice, Giám đốc tuyển sinh toàn cầu Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales tại Việt Nam (ICAEW), mô hình phức hợp vừa đào tạo trên lớp và online sẽ tạo thêm sự lựa chọn cho người học.

"Học viên có thể tùy chọn học trực tiếp với giảng viên, học online hoàn toàn hoặc đồng thời khai thác qua cả 2 mô hình," đại diện ICAEW cho hay.

"Tôi tin sự lựa chọn online sẽ là sự lựa chọn lớn với thị trường trẻ như Việt Nam," bà Trang nhận định.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thái bình
Theo Vietnamplus
[Read More...]


Nâng tầm chuẩn mực kế toán: Lợi ích và thách thức



Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) được ban hành từ năm 2001 đến năm 2005, được xây dựng dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam.


Cách làm này nhằm góp phần nâng cao tính công khai, minh bạch trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, phản ánh được các giao dịch của nền kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, VAS vẫn còn những hạn chế và tồn đọng.

Những hạn chế của VAS

Gần đây, đã có một số nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định mức độ hòa hợp giữa VAS với IAS. Kết quả của một nghiên cứu chỉ ra rằng, mức độ hòa hợp của VAS với IAS/IFRS liên quan đến 10 chuẩn mực được chọn chỉ đạt mức bình quân là 68%.

Theo đó, các chuẩn mực về ghi nhận doanh thu và chi phí có mức độ hòa hợp cao hơn các chuẩn mực về ghi nhận tài sản và mức độ hòa hợp về nguyên tắc đo lường (81,2%) cao hơn nhiều so với mức độ hài hòa về nguyên tắc khai báo thông tin (57%).

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận thủ đức Nguyên nhân là bởi liên tục từ năm 2005 đến nay, IAS/IFRS đã ban hành nhiều chuẩn mực kế toán mới, nhưng do không kịp cập nhật và bổ sung những thay đổi này, nên VAS đã trở nên lạc hậu.
Dưới sức ép cải cách thể chế cũng như yêu cầu của nền kinh tế, VAS ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế. Một số nội dung chưa theo kịp với các thay đổi giao dịch của nền kinh tế thị trường, nhất là trong bối cảnh hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp, tổ chức tài chính và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đang diễn ra mạnh mẽ, đồng thời xuất hiện ngày càng nhiều loại công cụ tài chính phức tạp.

Đặc biệt, sự khác biệt lớn nhất giữa VAS và IAS/IFRS chính là vấn đề báo cáo tài chính được ghi nhận theo “giá gốc” và theo “giá trị hợp lý”.

Theo IFRS, báo cáo tài chính cần được đánh giá lại theo giá trị hợp lý và giá trị có thể thu hồi. Còn VAS thì vẫn ghi nhận theo giá gốc, làm cho giá trị tài sản và nợ phải trả không được phản ánh theo đúng diễn tiến thực tế của thị trường.

VAS cũng chưa có chuẩn mực về tổn thất tài sản, nên doanh nghiệp hiện nay thường dựa vào Thông tư 228/2009/TT-BTC (một thông tư hướng dẫn về trích lập dự phòng tài sản cho mục đích tính thuế) để trích lập dự phòng cho tài sản.

Và bởi chưa có chuẩn mực kế toán về tổn thất tài sản nên một số trường hợp đã hiểu nhầm VAS 18 – Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng được dùng để đánh giá dự phòng và tổn thất cho tài sản.

Thực tế tại Việt Nam, một số doanh nghiệp sở hữu quyền sử dụng đất thì giá trị của quyền sử dụng đất này được ghi nhận theo giá gốc tại thời điểm nhận được quyền sử dụng đất. Qua thời gian, giá trị thị trường của miếng đất đã tăng lên so với trước đây. Điều bất cập là VAS lại không cho phép doanh nghiệp ghi tăng giá trị miếng đất này theo giá thị trường.

Thực trạng này dẫn đến việc báo cáo tài chính không phản ánh đúng giá trị tài sản của doanh nghiệp, khiến nhà đầu tư không thể đánh giá đúng tiềm năng của doanh nghiệp để đưa ra quyết định chính xác.

Trong bối cảnh đó, có thể nói, việc các doanh nghiệp trong nước chủ động lập và trình bày báo cáo tài chính theo IFRS, bên cạnh báo cáo tài chính theo VAS được pháp luật quy định, không chỉ tạo ra sự minh bạch, giúp nâng cao trách nhiệm giải trình bằng cách thu hẹp lỗ hổng thông tin giữa nội bộ và bên ngoài công ty, mà còn có đóng góp giá trị to lớn đối với tính bền vững của nền kinh tế.

Thông qua áp dụng IFRS, các doanh nghiệp sẽ có thể được hưởng lợi từ hội nhập kinh tế như tiếp cận nguồn vốn, duy trì năng lực cạnh tranh và phát triển một cách bền vững.

Định hướng nâng tầm VAS

Ở cấp độ vĩ mô, rõ ràng, việc đẩy mạnh phát triển hệ thống chuẩn mực VAS theo định hướng IAS/IFRS chắc chắn là một giải pháp không thể thiếu, nhằm đảm bảo doanh nghiệp và tổ chức tại Việt Nam được tiếp cận với nguyên tắc kế toán quốc tế. Sau đây là một số giải pháp mang tính định hướng để giúp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập về kế toán nói riêng.

Đầu tiên, nguyên tắc “giá trị hợp lý” cần được nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận, điều kiện và phương pháp vận dụng nghiêm túc trong các chuẩn mực VAS tương lai. Bởi lẽ, trong hệ thống IAS/IFRS, “giá trị hợp lý” được sử dụng ngày càng nhiều khi đo lường và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính.

Hiện tại, Chuẩn mực VAS1 của Việt Nam mới chỉ đưa ra nguyên tắc “giá gốc” làm cơ sở đo lường chủ yếu. Cách làm này tuy có thể đạt được độ “tin cậy”, nhưng làm giảm tính “liên quan” của thông tin cung cấp bởi báo cáo tài chính. Mặc dù Luật Kế toán năm 2015 đã đưa ra khái niệm giá trị hợp lý, nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể về cách vận dụng nguyên tắc này.

Kế đến, cần tiếp tục nghiên cứu một số chuẩn mực kế toán quốc tế để ban hành những nội dung chủ yếu của một số chuẩn mực mà Việt Nam chưa có.

Ví dụ Chuẩn mực 32 (Công cụ tài chính), Chuẩn mực 36 (Tổn thất tài sản), Chuẩn mực 41 (Nông nghiệp) hay Chuẩn mực 39 (Đánh giá và ghi nhận thông tin tài chính) mới đây đã được thay thế bằng chuẩn mực IFRS 9 (Công cụ tài chính), vốn đều là những chuẩn mực khó và chưa phổ biến ở Việt Nam.

Ngoài ra, cần tăng cường vị thế các hiệp hội nghề nghiệp Việt Nam như Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA), Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA), và Hiệp hội Kế toán công chứng Anh (ACCA) cũng như các công ty kiểm toán trong việc hiến kế cho Bộ Tài chính soạn thảo chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán theo thẩm quyền phù hợp.

Bộ Tài chính cần hoạch định một lộ trình chiến lược cho việc áp dụng IFRS ở Việt Nam sao cho phù hợp với tình hình kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam.

Lời khuyên cho doanh nghiệp Việt

Nếu chọn lập báo cáo tài chính theo chuẩn IFRS, các doanh nghiệp, đặc biệt là công ty niêm yết, sẽ cho phép các nhà đầu tư dễ dàng so sánh các chỉ tiêu hoạt động của công ty với các chứng khoán niêm yết khác trên các thị trường khu vực và quốc tế. Tất nhiên, đây không phải là một công việc đơn giản.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận Bình Tân Việc áp dụng IFRS được xem là phức tạp ngay cả đối với những nền kinh tế đã hội đủ các yếu tố nền tảng của kinh tế thị trường, bởi phương pháp hạch toán các giao dịch theo IFRS dựa trên bản chất của giao dịch.

Do đó, báo cáo tài chính theo chuẩn này yêu cầu phải có sự xét đoán và đánh giá mang tính phân tích của cấp quản lý, dựa trên những ý kiến từ nhân viên kế toán của mình.

Chắc chắn, việc áp dụng IAS/IFRS sẽ gặp phải một số thử thách nhất định. Đầu tiên, cơ chế, chính sách cho việc áp dụng IFRS ở Việt Nam hiện vẫn chưa hoàn thiện.

Một số kỹ thuật đặc biệt của IFRS chưa có căn cứ pháp lý để thực hiện như: ghi nhận tổn thất tài sản, kế toán các công cụ phái sinh cho mục đích phòng ngừa rủi ro, ghi nhận giá trị hợp lý của một số tài sản tài chính, bất động sản đầu tư hoặc tài sản sinh học… đều chưa được hướng dẫn.

Kế đến, hệ thống kết nối thông tin trong nội bộ và phần mềm kế toán của đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ mạnh, để có thể cập nhật các thông tin tài chính kịp thời và đầy đủ. Ngoài ra, không phải doanh nghiệp nào cũng có thể đáp ứng được nhân sự có trình độ cao, để có thể hiểu và áp dụng IFRS ngay lập tức.

Vì thế, để chuẩn bị tốt cho quá trình áp dụng IFRS, doanh nghiệp cần bắt đầu thiết lập hệ thống và quy trình để đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán áp dụng. Hãy chủ động cập nhật tình hình áp dụng IFRS ở Việt Nam để nắm được xu thế, từ đó, xây dựng kế hoạch để áp dụng chuẩn mực này vào doanh nghiệp.

Kế hoạch sẽ bao gồm việc nâng cao nhận thức, đào tạo nhân lực và xây dựng hệ thống hạ tầng công nghệ theo lộ trình phù hợp, để từng bước tiến tới áp dụng hoàn toàn chuẩn mực kế toán quốc tế.

Ngoài ra, doanh nghiệp nên chuẩn bị một một khoản ngân sách hợp lý cho việc áp dụng IFRS và duy trì tính tuân thủ đối với IFRS. Chi phí này bao gồm: chi phí đào tạo nhân viên, xây dựng hệ thống thông tin kế toán, thuê chuyên gia tư vấn, thuê chuyên gia về định giá…

Trước mắt, đối với những doanh nghiệp vẫn chủ yếu lập báo cáo tài chính theo VAS, cần bắt đầu thực hiện công bố thông tin cho các cổ đông, nhà đầu tư triển vọng về bức tranh của công ty thông qua báo cáo tài chính có tính so sánh giữa VAS và IFRS, dựa trên các hướng dẫn của cơ quan quản lý và các chuẩn mực kế toán, kiểm toán. Hy vọng, IFRS sẽ được các doanh nghiệp Việt, nhất là công ty niêm yết, bắt đầu áp dụng phổ biến vào thực tiễn.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thái bình Theo tinnhanhchungkhoan
[Read More...]


Kế toán tổng hợp: Đơn giản hay phức tạp ?



Học kế toán nghĩa là bạn không bao giờ sợ bị thất nghiệp, còn kế toán tổng hợp thì sao nhỉ ? Trước đó, web kế toán có bài viết về công việc của một kế toán tổng hợp để cho các bạn tìm hiểu chung về kế toán tổng hợp. Sỡ dĩ có nhiều bạn chọn kế toán tổng hợp một phần vì nó mang lại một việc làm lương cao. Tuy nhiên, mặt trái của kế toán tổng hợp cũng không hề đơn giản, vấn đề nằm ở chỗ chọn giữa các mức lương khác nhau cho công việc.


lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
Để xem Kế toán tổng hợp: Đơn giản hay phức tạp ? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về kế toán tổng hợp và quản trị hệ thống để thấy rõ điều này.

- Phân quyền sử dụng chương trình kế toán cho từng người sử dụng (tùy theo sử dụng phần mềm hay là excel mà bạn có thể giới hạn phạm vi của người sử dung, làm cho họ không thể tiếp xúc với những thông tin quan trọng mà bạn muốn bảo mật). Ví dụ như những thông tin nội bộ quan trọng chỉ có lãnh đạo mới được quyền sử dụng.

- Bảo mật chương trình và dữ liệu (tuyệt đối phải cẩn trọn, đề phòng các rủi ro để bảo)

- Cuối kỳ chương trình tự động tổng hợp, phân bổ, kết chuyển chi phí. (nếu làm excel bạn phải tự tập hợp và kết chuyển chi phí về xác định kết quả).

- Tự động kiểm tra và phát hiện lỗi chứng từ, lỗi định khoản và các lỗi khác của toàn bộ hệ thống kế toán (nếu bạn sử dụng phần mềm kế toán, không thì bạn phải kiểm tra, đối chiếu số liệu trên chứng từ và sổ sách, để đảm bảo tính chính xác của số liệu).

- Sổ nhật ký chung, Sổ cái tài khoản (tùy vào nội dung phát sinh liên qua đến bao nhiêu tài khoản mà bạn ghi vào Nhật ký phù hợp và ghi vào loại sổ tương ứng)

- Bảng cân đối phát sinh các tài khoản. (có thể làm hàng quý hay 01 năm làm 01 lần)

- Nhật ký, Bảng kê chứng từ (từ số 1 đến 11)

- Bảng cân đối Kế toán. (theo luật thuế V.A.T)

dịch vụ làm báo cáo tài chính giá rẻ tại Quận Tân Phú
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Phần 1- Lỗ lãi, Phần 2- Nộp Ngân sách, Phần 3 – Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, hoàn lại.

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

- Sổ theo dõi thuế Giá trị gia tăng VAT

- Bảng kê hoá đơn đầu vào/ra ( báo cáo thuế hàng tháng )

- Sổ chi tiết Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ ( tài khoản 133)

- Sổ chi tiết Thuế Giá trị gia tăng được hoàn lại ( sau khi đã khấu trừ 333 với 133 mà 133 vẫn còn Nợ thì đó là phần thuế GTGT nhà nước còn nợ lại doanh nghiệp ) .Thường thì những Doanh nghiệp mới thành lập, phải mua hàng hóa và tài sản nhiều nên 133 nhiều hơn 333, hoặc là những doanh nghiệp chuyên hoạt động xuất nhập khấu ( nếu là những mặt hàng ko tính thuế đầu ra ) thì 333 bằng 0 nên được hoàn thuế GTGT đầu vào .

- Hệ thống báo cáo chứng từ ghi sổ: Tự động đánh số chứng từ ghi sổ trong các chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản.

- Hệ thống báo cáo Nhật ký chung: Nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng và các nhật ký khác và Sổ cái.

- Hệ thống báo cáo nhật ký chứng từ: Đầy đủ các bảng kê, nhật ký.

- Hệ thống báo cáo nhật ký sổ cái: Đầy đủ các mẫu báo cáo

- Theo dõi thuế GTGT đầu vào, đầu ra theo chuẩn của Bộ Tài chính

- Báo cáo tiền mặt, tiền gửi: Sổ quỹ, Sổ chi tiết tài khoản, Sổ tổng hợp tài khoản, Sổ cái tài khoản, Sổ nhật ký chung, Bảng kê chứng từ, Nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên
Theo Webketoan
[Read More...]


Hướng dẫn hạch toán kế toán thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu



Công ty tôi có nhập khẩu một máy móc thiết bị trị giá 50 tỷ đồng, tài sản này trong quá trình vận hành chạy thử công ty kiểm tra thấy không đạt yêu cầu nên đã trả lại cho nhà cung cấp. Tuy nhiên, công ty đã nộp tiền thuế GTGT hàng nhập khẩu của máy móc thiết bị này là 5 tỷ đồng. Vậy khi trả lại máy móc thiết bị này công ty chúng tôi phải hạch toán kế toán khoản thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu trả lại này như thế nào ?
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận tân phú

Về vấn đề này, Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể như sau:

Độc giả chưa mô tả được là khoản thuế GTGT đầu vào của máy móc thiết bị nhập khẩu có được khấu trừ hay không được khấu trừ theo quy định của pháp luật, chưa mô tả được khoản thuế GTGT đầu vào này (nếu được khấu trừ) đã được trừ vào số thuế GTGT đầu ra khi xác định số thuế GTGT phải nộp trong kỳ hay chưa.

Do đó, Bộ Tài chính không có đủ cơ sở để đưa ra câu trả lời đầy đủ cho độc giả. Tuy nhiên, về nguyên tắc, khi xuất trả máy móc thiết bị cho nhà cung cấp nước ngoài (do máy móc thiết bị không đạt yêu cầu) và công ty được hoàn lại khoản thuế GTGT đầu vào của máy móc thiết bị đã nộp theo quy định của pháp luật về thuế, kế toán ghi bút toán đảo bút toán ghi nhận thuế GTGT phải nộp tại thời điểm nhập khẩu.

Ví dụ: Trường hợp khoản thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo quy định:

(1) Khi nhập khẩu máy móc thiết bị, kế toán đã phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tương ứng với số thuế GTGT phải nộp của máy móc thiết bị nhập khẩu như sau:
dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Biên Hòa Đồng Nai
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
(2) Theo đó, khi xuất trả máy móc thiết bị cho nhà cung cấp nước ngoài, kế toán ghi bút toán đảo bút toán (1) nêu trên:

Nợ TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

Tại thời điểm lập báo cáo tài chính nếu công ty chưa được khấu trừ hoặc chưa được hoàn lại khoản thuế GTGT đầu vào nêu trên thì số dư Nợ Tài khoản 33312 được trình bày trên chỉ tiêu “Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước” (Mã số 153) trên Bảng cân đối kế toán.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quảng ninh
Theo tapchitaichinh
[Read More...]


Giải đáp quy định về công tác lưu trữ chứng từ kế toán



Trong quá trình thực hiện công tác lưu trữ chứng từ kế toán theo Quyết định số 858/QĐ-KBNN ngày 15/10/2014 của Tổng Giám đốc KBNN ban hành Quy chế bảo quản, lưu trữ và tiêu hủy tài liệu kế toán của hệ thống KBNN trong điều kiện vận hành TABMIS, nhiều độc giả còn vướng mắc...

dịch vụ kế toán thuế trọn gói giá rẻ tại quận thủ đức
Trong quá trình thực hiện công tác lưu trữ chứng từ kế toán theo Quyết định số 858/QĐ-KBNN ngày 15/10/2014 của Tổng Giám đốc KBNN ban hành Quy chế bảo quản, lưu trữ và tiêu hủy tài liệu kế toán của hệ thống KBNN trong điều kiện vận hành TABMIS (Quyết định 858) có vấn đề cần làm rõ, cụ thể: Tại Điều 6, Mục I, Chương II Quyết định 858 quy định tập chứng từ phải được đóng bằng bìa cứng, có độ bền để bảo vệ, trên bìa có ghi các thông tin, trong đó thông tin “Gồm có... chứng từ, từ số … đến số...” đang được hiểu chỉ đếm chứng từ kế toán do đơn vị lập (không bao gồm hồ sơ kèm theo) ghi vào có đúng không?

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
Trả lời: Theo quy định về trách nhiệm giao, nhận tài liệu tại Khoản 3, Điều 6, Mục I, Chương II Quyết định 858: “Kế toán viên có chứng từ phát sinh có trách nhiệm bàn giao cho người thực hiện bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán thuộc Phòng (bộ phận) Kế toán”.

Theo quy định tại Khoản 3, Điều 4 Luật Kế toán năm 2003: “Tài liệu kế toán là chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán và tài liệu khác có liên quan đến kế toán”.

Như vậy, cần phải thực hiện đánh số trang tập chứng từ (Tập tài liệu kế toán) từ đầu đến cuối tập chứng từ và điền thông tin “Từ số… đến số…”, sau đó lấy số thứ tự cuối cùng ghi vào “Gồm có… chứng từ”.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh
Theo Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 174 (12/2016)
[Read More...]


Những điều cần biết thêm về kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp



Hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) hoãn lại là một vấn đề còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Việc không thống nhất cách tính toán thuế TNDN hoãn lại theo VAS 17 và Thông tư số 20/2006/TT-BTC dẫn đến sự khó hiểu và khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng VAS 17, nhất là trong trường hợp có thay đổi thuế suất thuế TNDN. Bài viết này bàn về các phương pháp tiếp cận trong kế toán thuế TNDN và đưa ra gợi ý về kế toán thuế TNDN khi có sự thay đổi thuế suất thuế TNDN.


lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
Các phương pháp tiếp cận về thuế TNDN hoãn lại

Các phương pháp tiếp cận khác nhau về thuế TNDN hoãn lại sẽ đem lại các kết quả khác nhau về số liệu liên quan đến thuế TNDN được trình bày trên các báo cáo tài chính. Có ba cách tiếp cận về thuế TNDN hoãn lại được đề xuất là: (1) phương pháp hoãn lại, (2) phương pháp tài sản – nợ phải trả, (3) phương pháp thuế thuần.

Phương pháp hoãn lại

Theo phương pháp hoãn lại, số liệu thuế TNDN hoãn lại được tính căn cứ trên thuế suất có hiệu lực khi khoản chênh lệch tạm thời phát sinh. Chi phí thuế TNDN được tính như thể lợi nhuận kế toán được tính là thu nhập chịu thuế khi tính thuế. Số dư thuế TNDN hoãn lại không được điều chỉnh để phản ánh sự thay đổi thuế suất sau đó hoặc áp dụng luật thuế mới. Do vậy số dư thuế TNDN hoãn lại không phản ánh chính xác số tiền thuế TNDN phải trả hoặc được nhận trong các kỳ mà khoản chênh lệch tạm thời được hoàn nhập. Đây là cách tiếp cận theo hướng Báo cáo kết quả kinh doanh và nhấn mạnh về sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

Phương pháp tài sản – nợ phải trả (phương pháp nợ phải trả)

Theo phương pháp nợ tài sản – nợ phải trả, số liệu thuế TNDN hoãn lại được tính căn cứ trên thuế suất dự kiến có hiệu lực trong các kỳ mà khoản chênh lệch tạm thời được hoàn nhập. Theo phương pháp này thì thuế TNDN hoãn lại được xem là nợ phải trả cho các khoản thuế sẽ phải nộp hay tài sản do các khoản sẽ được khấu trừ thuế trong tương lai. Phương pháp này là cách tiếp cận dựa trên Bảng cân đối kế toán và nhấn mạnh vào tính hữu ích của báo cáo tài chính trong việc đánh giá tình hình tài chính và dự đoán các dòng tiền trong tương lai.

Phương pháp thuế thuần

Phương pháp thuế thuần thực ra là phương pháp trình bày báo cáo tài chính về thuế TNDN hơn là phương pháp tính thuế TNDN. Theo phương pháp này, không có khoản thuế TNDN hoãn lại được trình bày trên Bảng cân đối kế toán. Số liệu chi phí thuế TNDN được báo cáo trên Báo cáo kết quả kinh doanh cũng chính bằng số thuế TNDN hiện hành phải nộp. Ảnh hưởng về thuế của khoản chênh lệch tạm thời (tính theo phương pháp hoãn lại hoặc tài sản – nợ phải trả) không được báo cáo riêng mà được báo cáo là khoản điều chỉnh số dư của các tài sản và khoản nợ phải trả cụ thể liên quan đến các khoản doanh thu và chi phí. Quan điểm này cho rằng các khoản thuế phải trả hoặc các khoản được khấu trừ thuế trong tương lai là các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc xác định giá trị của các tài sản hoặc nợ phải trả cá biệt.

Ví dụ minh họa khác biệt giữa ba phương pháp: Giả sử ngày 1/01/2013, công ty A mua một thiết bị có nguyên giá 1.000.000.000 đồng, thời gian sử dụng hữu ích là 5 năm và không có giá trị thanh lý sau 5 năm. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho mục đích kế toán trong thời gian 5 năm, cho mục đích thuế trong thời gian 4 năm. Thuế suất thuế TNDN năm 2013 là 25%, từ năm 2014 trở về sau là 20%. Giả sử lợi nhuận rước thuế và khấu hao năm 2013 là 2.000.000.000 đồng, thuế TNDN phải nộp năm 2013 là: (2.000.000.000 – 250.000.000) x 25% = 437.500.000 đồng. Số liệu chi phí thuế TNDN theo ba phương pháp như sau:

 Đơn vị tính: nghìn đồng

Hoãn lại                                                          Nợ phải trả                       Thuế thuần

Lợi nhuận trước thuế và khấu hao            2.000.000                         2.000.000               2.000.000

Chi phí khấu hao                                            200.000                         200.000                          212.500

Lợi nhuận trước thuế                                    1.800.000                         1.800.000               1.787.500

        Chi phí thuế TNDN hiện hành              437.500                          437.500                  437.500

        Chi phí thuế TNDN hoãn lại               12.500                            10.000                                –

Tổng chi phí thuế TNDN                              450.000                          447.500                  437.500

Lợi nhuận sau thuế                                      1.350.000                         1.352.500              1.350.000

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Quận 4                                                                         =======                          =======                 =======

Theo phương pháp hoãn lại, chi phí thuế TNDN hoãn lại được tính bằng cách lấy chênh lệch giữa chi phí khấu hao cho mục đích thuế (250.000.000 đ) và chi phí khấu hao theo mục đích kế toán (200.000.000 đ) nhân với thuế suất thuế TNDN hiện hành: (250.000.000 – 200.000.000) x 25% = 12.500.000 đ.

Theo phương pháp nợ phải trả, chi phí thuế TNDN hoãn lại và Thuế TNDN hoãn lại phải trả được tính dựa trên chênh lệch tạm thời và thuế suất khi khoản chênh lệch tạm thời này được hoàn nhập. (1.800.000.000 – 1.750.000.000) x 20% = 10.000.000 đồng.

Theo phương pháp thuế thuần, chi phí khấu hao được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh chi phí khấu hao cho mục đích kế toán theo sự ảnh hưởng thuế của khấu hao. Chi phí khấu hao được báo cáo trên Báo cáo kết quả kinh doanh:

Chi phí khấu hao theo kế toán (200.000.000) + Ảnh hưởng thuế của khấu hao (250.000.000 – 200.000.000) x 25% = 200.000.000 + 12.500.000 = 212.500.000 đồng.

Vận dụng các phương pháp tiếp cận về thuế TNDN hoãn lại trong chuẩn mực kế toán quốc tế và kế toán Mỹ về thuế TNDN

Cho đến trước năm 1992, kế toán Mỹ áp dụng phương pháp tiếp cận hoãn lại trong kế toán thuế TNDN. Tuy nhiên khi FASB ban hành SFAS 109 năm 1992, phương pháp tiếp cận hoãn lại không còn được chấp nhận mà thay vào đó là phương pháp tài sản – nợ phải trả. Chuẩn mực kế toán quốc tế số 12 (IAS 12) phiên bản gốc năm 1979 cho phép các doanh nghiệp lựa chọn áp dụng (a) phương pháp hoãn lại, (b) phương pháp nợ phải trả tiếp cận theo Báo cáo kết quả kinh doanh. IAS 12 phiên bản sửa đổi 1996 chỉ cho phép áp dụng một phương pháp duy nhất trong kế toán thuế TNDN là phương pháp nợ phải trả tiếp cận theo Bảng cân đối kế toán. Phương pháp nợ phải trả tiếp cận theo Báo cáo kết quả kinh doanh tập trung vào chênh lệch về thời gian trong khi phương pháp nợ phải trả tiếp cận theo Bảng cân đối kế toán tập trung vào chênh lệch tạm thời. Chênh lệch thời gian là chênh lệch giữa lợi nhuận chịu thuế và lợi nhuận kế toán phát sinh trong một kỳ và hoàn nhập trong một hoặc nhiều kỳ sau đó. Chênh lệch tạm thời là chênh lệch giữa cơ sở tính thuế của một tài sản hay một khoản nợ phải trả với số dư của khoản mục đó trên Bảng cân đối kế toán.

Hạch toán thuế TNDN theo các quy định trong kế toán Việt Nam

Mặc dù Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 17 (VAS 17) quy định áp dụng phương pháp tiếp cận nợ phải trả dựa trên Bảng cân đối kế toán trong kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp nhưng hướng dẫn tại Thông tư số 20/2006/TT-BTC lại trình bày cách tiếp cận theo Báo cáo kết quả kinh doanh. Việc không thống nhất này dẫn đến sự khó hiểu khi vận dụng các quy định của VAS 17 vào thực tiễn. Khi không có sự thay đổi thuế suất thuế TNDN thì kết quả tính toán thuế TNDN hoãn lại theo phương pháp tiếp cận Báo cáo kết quả kinh doanh và phương pháp tiếp cận Bảng cân đối kế toán không có sự khác biệt. Tuy nhiên nếu thuế suất thuế TNDN không ổn định thì kết quả tính toán giữa hai phương pháp này sẽ có sự khác biệt do thuế suất thuế TNDN được sử dụng để tính tài sản và nợ phải trả thuế TNDN hoãn lại. Do vậy cần thống nhất sử dụng phương pháp tiếp cận nợ phải trả theo Bảng cân đối kế toán trong cả chuẩn mực kế toán và các hướng dẫn trong thông tư hay chế độ kế toán.

Ví dụ tính toán thuế TNDN hoãn lại theo cách tiếp cận nợ phải trả dựa trên Bảng cân đối kế toán.

Giả sử ngày 1/01/2013, công ty B mua một thiết bị có nguyên giá 2.000.000.000 đồng, thời gian sử dụng hữu ích là 4 năm và không có giá trị thanh lý sau 4 năm. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho mục đích kế toán trong thời gian 4 năm, cho mục đích thuế trong thời gian 2 năm. Thuế suất thuế TNDN năm 2013 là 25%, từ năm 2014 đến 2015 là 22%, từ năm 2016 là 20%. Như vậy khấu hao hàng năm theo mục đích kế toán là 2.000.000.000/4 = 500.000.000 đ, khấu hao hàng năm theo mục đích thuế là 2.000.000.000/2 = 1.000.000.000 đ. Chênh lệch giữa cơ sở tính thuế của tài sản và giá trị ghi sổ của tài sản được tính toán theo bảng sau (triệu đồng):

                                                  2013 2014 2015 2016

Chi phí khấu hao kế toán            500 500          500   500

Chi phí khấu hao theo thuế 1.000 1.000    0             0

Chênh lệch chi phí khấu hao (500) (500) 500 500

Giá trị ghi sổ                                1.500 1.000 500     0

Cơ sở tính thuế                        1.000     0             0             0

Chênh lệch tạm thời                   500 1.000 500             0

Cuối năm 2013, giá trị ghi sổ của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của nó là 500.000.000 đồng nên phát sinh thuế TNDN hoãn lại phải trả và chi phí thuế TNDN hoãn lại. Khoản chênh lệch này được hoàn nhập năm 2015 nên thuế suất thuế TNDN được sử dụng để xác định thuế TNDN hoãn lại phải trả và chi phí thuế TNDN hoãn lại tương ứng là 22%. Giả sử công ty không có khoản chênh lệch nào khác thì Thuế TNDN hoãn lại phải trả và Chi phí thuế TNDN hoãn lại năm 2013 là: 500.000.000 x 22% = 110.000.000 đ. Bút toán ghi sổ như sau:

Nợ TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                                 110.000.000

Có TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                                110.000.000

Cuối năm 2014, tổng chênh lệch tạm thời chịu thuế lũy kế là 1.000.000.000 đ, khoản chênh lệch này được hoàn nhập trong năm 2015 là 500.000.000 đ, năm 2016 là 500.000.000 đ. Do đó Thuế TNDN hoãn lại phải trả cuối năm 2014 được tính dựa trên thuế suất của các kỳ mà khoản chênh lệch tạm thời này được hoàn nhập:

500.000.000 x 22% + 500.000.000 x 20% = 210.000.000 đ

Chi phí thuế TNDN hoãn lại ghi nhận năm 2014 là chênh lệch giữa số dư cuối năm của tài khoản Thuế TNDN hoãn lại phải trả và số dư đầu năm của tài khoản này: 210.000.000 – 110.000.000 = 100.000.000 đồng. Bút toán ghi sổ như sau:

Nợ TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                      100.000.000

Có TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                                100.000.000

Cuối năm 2015, chênh lệch tạm thời chịu thuế lũy kế là 500.000.000 đ, so với đầu năm đã hoàn nhập 500.000.000 đ. Khoản chênh lệch còn lại được hoàn nhập vào năm 2016 nên thuế suất thuế TNDN được sử dụng để tính thuế TNDN hoãn lại phải trả là 20%. Chi phí thuế TNDN hoãn lại là chênh lệch giữa số dư cuối năm và số dư đầu năm của tài khoản Thuế TNDN hoãn lại phải trả: 100.000.000 – 210.000.000 = -110.000.000 đ. Bút toán ghi sổ như sau:

Nợ TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                    110.000.000

Có TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                                  110.000.000

Cuối năm 2016, chênh lệch tạm thời lũy kế là 0, bút toán ghi sổ như sau:

Nợ TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                    100.000.000

Có TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                                  100.000.000

Khi có sự thay đổi thuế suất do luật thuế mới có hiệu lực, công ty cần điều chỉnh vào chi phí thuế TNDN của kỳ có sự thay đổi. Giả sử tháng 6 năm 2013, luật thuế TNDN mới được thông qua và thuế suất thuế TNDN giảm từ 25% xuống 22% năm 2014 và 2015, 20% từ năm 2016, có hiệu lực từ 1/01/2014. Đầu năm 2013, công ty C có khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế do khấu hao tài sản cố định cho mục đích thuế nhanh hơn cho mục đích kế toán là 2.400.000.000 đ và số dư tài khoản Thuế TNDN hoãn lại phải trả là 600.000.000 đ (2.400.000.000 x 25%). Khoản chênh lệch tạm thời này được hoàn nhập trong các năm 2013, 2014, 2015 và 2016, mỗi năm 600.000.000 đ. Thuế TNDN hoãn lại phải trả xác định theo Luật thuế TNDN mới tính trên khoản chênh lệch này là: 600.000.000 x 25% + 600.000.000 x 22% + 600.000.000 x 22% + 600.000.000 x 20% = 534.000.000 đ. Công ty C ghi nhận khoản giảm Thuế TNDN hoãn lại phải trả 66.000.000 đ (600.000.000 đ – 534.000.000 đ) khi Luật thuế TNDN mới được thông qua như sau:

Nợ TK Thuế TNDN hoãn lại phải trả                    66.000.000

Có TK Chi phí thuế TNDN hoãn lại                                  66.000.000

Mỗi cách tiếp cận khác nhau trong kế toán thuế TNDN dẫn đến các kết quả khác nhau trong kế toán và báo cáo về thuế TNDN hoãn lại. Cách tiếp cận tài sản – nợ phải khi xác định thuế TNDN hoãn lại sẽ đem lại con số đúng đắn hơn về thuế TNDN hoãn lại so với các tiếp cận hoãn lại dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh. Các ví dụ về tính toán và kế toán thuế TNDN trong bài viết này hy vọng làm cho VAS 17 dễ hiểu hơn và giúp các doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng hơn trong việc vận dụng chuẩn mực này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

FASB (1992), SFAS 109 – Accounting for Income Tax

IASB (2010), International Accounting Standard 12.

Kieso D.E., Weygandt J.J. and Warfield T.D. (2013), Intermediate Accounting, 15th ed, John Wiley & Sons, Inc., USA.

4. Schroeder R.G., Clark M.W. and Cathey J.M. (2010), Financial Accounting Theory and Analysis: Text and Cases, 10th ed, John Wiley & Sons, Inc., USA.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thái bình Theo Kiemtoan
[Read More...]


Thúc đẩy thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán phát triển, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế



Ngày 15/7, Vụ Chế độ Kế toán và kiểm toán, Bộ Tài chính đã tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã tới tham dự sự kiện.


Hình thành thị trường kế toán kiểm toán

Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán (CĐKTKT) thành lập ngày 11/10/1956, trải qua 60 năm hoạt động, đơn vị đã không ngừng trưởng thành và phát triển, tham mưu giúp Bộ Tài chính thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán; đưa kế toán kiểm toán không chỉ còn đơn thuần là công cụ quản lý mà trở thành nghề nghiệp độc lập, trở thành một loại hình dịch vụ có tính quốc tế cao.

Tại buổi lễ, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Tế cũng bày tỏ chia sẻ, bước trưởng thành của Vụ CĐKTKT gắn với sự phát triển của ngành nghề kế toán kiểm toán Việt Nam, gắn bó với sự trưởng thành, cống hiến của các thế hệ cán bộ ngành Tài chính.

“Vụ CĐKTKT, Bộ Tài chính đã khẳng định được vị trí, vai trò của cơ quan nghiên cứu, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, quản lý hành nghề kế toán, kiểm toán, góp phần xây dựng nền tài chính quốc gia lành mạnh và thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước qua các giai đoạn phát triển…”, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Tế nói.

Ông Đặng Thái Hùng, Vụ trưởng CĐKTKT cho biết, trong những năm gần đây, hệ thống kế toán, kiểm toán không ngừng lớn mạnh, đổi mới toàn diện theo định hướng thị trường và hội nhập quốc tế.

"Đây là giai đoạn định hình rõ nhất định hướng phát triển và khung pháp lý cho hoạt động kế toán - kiểm toán trong điều kiện kinh tế thị trường, cũng như sự hợp tác của Bộ Tài chính trong lĩnh vực này với các tổ chức nghề nghiệp quốc tế (ACCA, CPA Úc, ICAEW...) và tổ chức quốc tế (WB, IMF...), qua đó đã nâng tầm cao mới trong việc định hướng và cập nhật những thông lệ quốc tế vào Việt Nam", ông Đặng Thái Hùng phát biểu.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại biên hòa đồng nai Đồng thời, Vụ CĐKTKT đã tham mưu cho Bộ Tài chính hoạch định và xây dựng thể chế chính sách trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán để ban hành các đạo luật rất quan trọng như: Luật Kiểm toán độc lập năm 2011, Luật Kế toán năm 2003 và Luật Kế toán sửa đổi năm 2015…

Tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài chính xây dựng định hướng chiến lược cải cách hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 với mục tiêu là thiết lập được một hệ thống khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán đáp ứng yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường, phát triển hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán...

Đến nay trên thị trường Việt Nam đã có khoảng 240 doanh nghiệp dịch vụ kế toán - kiểm toán (trong đó có khoảng 140 doanh nghiệp kiểm toán và 100 doanh nghiệp dịch vụ kế toán) với khoảng 11.000 người làm việc (trong đó có khoảng hơn 2.500 kiểm toán viên, kế toán viên chuyên nghiệp) đáp ứng cho nhu cầu dịch vụ của trên 40.000 khách hàng, đạt doanh thu mỗi năm khoảng 5.000 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước khoảng 700 tỷ đồng/năm.

"Trước mắt, năm 2016, Vụ CĐKTKT tiếp tục tham mưu cho Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành 4 Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Kế toán sửa đổi năm 2015 và 2 Nghị định hướng dẫn Luật Kiểm toán độc lập…, tạo hành lang pháp lý thúc đẩy thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán phát triển, phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế đang hội nhập mạnh mẽ...", ông Đặng Thái Hùng cho biết thêm.

Thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược

Ghi nhận những kết quả đạt được của Vụ CĐKTKT, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đã biểu dương những thành tích trong quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển của đơn vị, các thế hệ cán bộ lãnh đạo và công chức qua các thời kỳ.

“Tin tưởng với truyền thống đoàn kết, sáng tạo, Vụ CĐKTKT tiếp tục gặt hái thành công, hoàn thành nhiệm vụ được giao…”, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng động viên.

Về phương hướng hoạt động trong thời gian tới, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh, trước yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra không ít thách thức cho ngành Tài chính nói chung và lĩnh vực kế toán, kiểm toán nói riêng. Điều đó đòi hỏi Vụ CĐKTKT tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động sáng tạo, kịp thời và hiệu quả hơn nữa trong việc tổ chức, thực hiện nhiệm vụ được giao.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng chỉ đạo, Vụ CĐKTKT cần bám sát mục tiêu và triển khai hiệu quả Chiến lược phát triển kế toán - kiểm toán Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 5 trọng tâm cụ thể.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty tại long biên Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu đề xuất để hoàn thiện các văn bản pháp luật về kế toán và kiểm toán; triển khai nghiên cứu, cập nhật và xây dựng mới các chuẩn mực kế toán doanh nghiệp, kế toán công trên cơ sở phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thứ hai, đề xuất hành lang pháp lý cũng như các giải pháp để phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm toán, mở rộng các đối tượng thuộc diện bắt buộc kiểm toán báo cáo tài chính.

Thứ ba, tiếp tục củng cố về tổ chức bộ máy để thực hiện tốt và có hiệu quả chức năng quản lý, giám sát về kế toán, kiểm toán; phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật.

Thứ tư, đẩy mạnh sự phát triển các tổ chức nghề nghiệp chuyên nghiệp trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán.

Thứ năm, tích cực hội nhập quốc tế về kế toán, tham gia các thỏa thuận quốc tế và công nhận lẫn nhau đối với kế toán viên, kiểm toán viên hành nghề… trong khối ASEAN và các nước khác. Nâng cao vị thế của kế toán, kiểm toán Việt Nam trong khu vực./.

Với bề dày lịch sử trưởng thành và phát triển liên tục qua 60 năm, Vụ CĐKTKT đã vinh dự đón nhận nhiều phần thưởng cao quý: Huân chương Lao động hạng Ba (năm 2003), Huân chương Lao động hạng Nhì (năm 2011), Huân chương Lao động hạng Nhất (năm 2016)…

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quảng ninh Theo Thoibaotaichinhvietnam
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Return to top of page